Cách xử lý máy may công nghiệp

Máy may hay bị đứt chỉ trên, Khắc phục máy may bị đứt chỉ trên, hướng dẫn sửa máy may công nghiệp bị đứt chỉ trên.

Để đảm bảo các sản phẩm máy may công nghiệp có thể được đảm bảo an toàn cũng như việc được khắc phục, sửa chữa kịp thời khi gặp vấn đề về kĩ thuật, các bạn nên biết và tìm hiểu về kiến thức về sửa chữa máy may công nghiệp cũng như biết được cách sử dụng máy may công nghiệp một cách hiệu quả nhất.

Vì trong quá trình vận hành, máy may có thể gặp một số lỗi kỹ thuật như: đứt chỉ trên, đứt chỉ dưới, chỉ dưới và chỉ trên lỏng, rối chỉ may, mũi may ngược, mũi may không đều, máy chạy yếu, lỏng dây trân,…

Vì vậy, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn nguyên nhân cùng với cách sửa máy may công nghiệp bị đứt chỉ trên.

1. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến máy may bị đứt chỉ

– Do bị xước đòn gánh, trong quá trình máy chạy luột ổ đánh lâu ngày nên bị lồi lỏm và xước đòn gánh.

– Độ hở giữa đòn gánh và ổ quá ít, dẩn đến chỉ không thể thoát qua được vì vậy nó sẻ đứt chỉ.

– Do chỉ , cụ thể là do ống chỉ các bạn dang sử dụng bị lổi, chỉ để lâu ngày bị mục nát, khi sử dụng chỉ không đủ độ bền nên khi may chỉ vòng qua vòng ổ và bị ổ cứa đứ

– Do chỉnh ổ không đúng. Nếu chỉnh mỏ ổ quá sát so với độ vát của kim thì dẩn đến cạ kim và làm nóng kim dẩn đến đứt chỉ, nếu chỉnh quá hở so với độ vát của kim thì mỏ ổ sẽ trực tiếp đâm vào sợi chỉ sẽ lam toe chỉ va đứt chỉ.

– Do đồng tiền và độ căng của chỉ. Nguyên nhân của lổi này là do các bạn vặn chỉ quá chặt, hoặc do đồng tiền đống mở không đều, bị trầy xước nên máy may dẩn đến đứt chỉ.

– Do lắp kim không đúng [có thể lắp sai hướng] hay đầu kim quá bé, chủng loại kim sai, chỉ số kim sai..

– Do bị xước ổ, lổi này là lổi cốt lỏi dẩn đến may may bị đứt chỉ trên ổ máy may phần lưng của ổ do các bạn may bi gảy kim hoặc 1 lý do nào đó dẩn đến ổ bị trầy xước, khi chỉ quang qua đây nó bị phần xước này làm đứt và dẩn đến đứt chỉ.

2. Cách khắc phục khi máy may bị đứt chỉ trên

– Kiểm tra cẩn thận các bộ phận của máy may trước khi sử dụng để đảm bảo quá trình vận hành máy không xảy ra sự cố.

– Khắc phục các chỗ bị trầy xước để đường chỉ đi qua được trơn láng.

– Thay ống chỉ đang sử dụng nếu phát hiện nó bị lỗi.

– Chỉnh lại độ căng chỉ cho phù hợp [đặt đồng tiền nhả chỉ ra làm sao khi chỉ xuống đầu tay là được]

– Khi các bạn lắp kim vào các bạn phải nhớ kỹ là đưa rảnh kim ra phía ngoài và độ vát kim vào phía trong

– Vặn ốc chỉnh trục chân vịt rồi chỉnh khe hở chân vịt sao cho kim đâm xuống nằm giửa tâm của khe hở chân vit rồi vặn chặt ốc vừa mở ra.

Đăng bởi MÁY KHÂU THẮNG LỢI vào lúc 15/08/2019

Vậy thế nào là máy may cơ? Thế nào là máy may điện tử? Máy may cơ là loại máy may hoạt động với động cơ motor lắp rời, liên kết với trục động cơ máy thong qua dây curoa hay đai truyền lực. Đối với loại máy may công nghiệp cơ thì không thể điều chỉnh tốc độ nhanh chậm khi may.

Máy may điện tử là loại máy may được thiết kế bằng cách kết hợp giữa động cơ được lắp vào ngay thân máy trực tiếp không cần thong qua dây curoa hay đai truyền, máy được điều khiển và lập trình hoàn toàn bằng điện tử. Với cách thức thiết kế này máy may công nghiệp điện tử có thể dễ dàng điều chỉnh tốc độ khi may.   

Ưu điểm của dòng máy may điện tử so với máy may cơ thể hiện như thế nào?

   + Chức năng: 
- Máy may công nghiệp điện tử có nhiều chức năng được tích hợp cập nhật kịp thời theo xu hướng. Đồng thời, với tính năng có thể lập trình thong qua bảng điện tử như cách may, kiểu may, tốc độ may sẽ làm tang hiệu quả và tính linh hoạt trong khi may. - Công nhân cần phải cắt chỉ sau khi may mũi cuối. Điều này làm mất thời gian và hao tổn nguyên liệu. Máy may công nghiệp điện tử có thể dễ dàng xử lí vấn đề này thong qua hệ thống cắt chỉ tự động được trang bị sẵn nên giúp công nhân may giảm bớt một công đoạn cắt chỉ thừa. - Với ưu thế lập trình sẵn [số mũi, kiểu may, khoản cách mũi,...] nên đường may đẹp, mũi chỉ tinh xảo, cho dù là kiểu may phức tạp đến đâu thì máy may điện tử cũng có thể đáp ứng nhu cầu khác nhau từ phía khách hàng.

  + Vấn đề an toàn và thẩm mỹ khi sử dụng máy may công nghiệp điện tử:


- Máy may điện tử hoàn toàn được thiết kế khép kín, thuận tiện cho việc lắp đặt, di chuyển. Giúp tiết kiệm không gian làm việc.

- Do máy thiết kế với động cơ liện thân máy nên không lo có quá nhiều vấn đề cần xử lí [ như độ an toàn khi lắp đặt dây điện, dầu máy bị tràn đối với các loại máy cơ v.v…]. Có thể thấy máy may điện tử sẽ hạn chế phần lớn các rủi ro gặp phải đối với các dòng máy may công nghiệp cơ tạo độ an toàn và vệ sinh cho khu làm việc.

- Với động cơ thiết kế liền với máy sẽ giúp cho doanh nghiệp hạn chế chi phí khi thay phụ kiện mà máy may cơ có như [dây curoa, dây truyền…]

  +Năng suất hoạt động: - Máy may điện tử được lắp đặt motor liền trục tiết kiệm đến 70-80% điện năng so với  các dòng máy may cơ. - May dễ dàng cùng với tốc độ may nhanh hơn, linh hoạt hơn khiến tiết kiệm đến 20% nguồn nhân lực lao động.

- May sai, may lỗi giảm từ 40-50% so với khi may bằng máy cơ.

Còn nhược điểm thì sao?

  + Độ bền của máy may điện tử không cao bằng máy may cơ nên cần thời gian bảo trì thường xuyên

  + Cần nhân viên điều khiển có trình độ để có thể nắm bắt kịp thời các tình huống khẩn của máy

  + Cần có nhân viên bảo dưỡng để trường hợp những lỗi nhỏ doanh nghiệp có thể tự sửa chưa mà không cần chờ đợi nhân viên sửa chữa đến.

   + Chi phí của máy may điện tử cao hơn máy may cơ. đồng thời, chi phí sửa chữa cũng cao hơn so với máy may cơ vì các bảng mạch điện tử. Thời gian sữa chữa cũng lâu hơn

Bên cạnh những ưu điểm, nhược điểm trên thì việc lựa chọn máy may công nghiệp phù hợp cho doanh nghiệp mình cũng cần phải dựa vào tiêu chí hoạt động, quy mô và định hướng phát triển của doanh nghiệp.

Công ty TNHH Thế Giới Máy May Công Nghiệp
Địa chỉ: 342/1 Thoại Ngọc Hầu, phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, TPHCM
Hotline: 0961 811 069

Lỗi chỉ máy may là một trong những lỗi phổ biến nhất khi sử dụng máy may công nghiệp hoặc máy may gia đình, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đường may không đẹp. Vậy làm thế nào để khắc phục?

Lỗi máy may không ăn chỉ thường xuyên gặp phải và gây khó chịu cho người sử dụng máy may. Để khắc phục tình trạng này, bạn cần ngay lập tức lưu ý những điều sau:

  • Xỏ chỉ chưa đúng cách: cần kiểm tra lại quy trình xỏ chỉ
  • Chỉ quá căng hoặc quá lỏng: cần điều chỉnh mức độ căng của chỉ cho phù hợp
  • Kiểm tra lại nút chỉnh bàn lừa xem có bị lệch hay không?
  • Kim may gắn quá cao hoặc quá thấp
  • Kim bị cong hoặc gãy
  • Chọn kim may không phù hợp với chất liệu vải
  • Kiểm tra lại suốt chỉ, điều chỉnh lại suốt chỉ nếu bị lỏng, kéo thử sợi chỉ xem đã vừa tay chưa, không được quá khít hoặc quá lỏng
  • Kiểm tra xem có quên đưa chỉ phía dưới và phía trên về đằng sau chân vịt chưa?

Máy may gia đình bị đứt chỉ trên có thể do một số nguyên nhân sau:

  • Kiểm tra các bộ phận của máy may trước khi sử dụng để đảm bảo quá trình vận hành diễn ra đúng
  • Tìm kiếm các bộ phận bị xước và khắc phục cho trơn láng
  • Thay ống chỉ đang sử dụng nếu chúng bị lỗi
  • Chỉnh lại độ căng chỉ
  • Kiểm tra lại bộ phận kim, cần đưa rãnh kim ra ngoài, độ vát kim vào bên trong
  • Vặn ốc chỉnh trục chân vịt rồi chỉnh khe hở chân vịt sao cho kim đâm xuống nằm giửa tâm của khe hở chân vit rồi vặn chặt ốc vừa mở ra.

Máy may không ăn chỉ trên có thể xảy ra do một số nguyên nhân sau đây: 

  • Xỏ chỉ chưa đúng cách: cần kiểm tra lại quy trình xỏ chỉ
  • Chỉ quá căng hoặc quá lỏng: kiểm tra lại cụm điều chỉnh sức căng cho hợp lý
  • Kiểm tra lại nút chỉnh bàn lừa xem có bị lệch không
  • Lỗi do kim [gắn quá cao hoặc quá thấp, kim bị cong hoặc gãy]
  • Chọn kim may không phù hợp với vải
  • Suốt chỉ lắp chưa đúng cách hoặc bị lỏng

Máy may lỏng chỉ trên nguyên nhân chính do độ căng chỉ. Sức căng chỉ cần phải được cân bằng và khắc phục bằng cách điều chỉnh nút vặn để tìm điểm cân bằng giữa chỉ trên và chỉ dưới, giúp cho chỉ trên không quá lỏng còn chỉ dưới không quá chật. Nếu trường hợp chỉ trên bị lỏng, hãy vặn nút điều chỉnh lên 1 số cao hơn, bắt đầu từ 1/2 hoặc 1 nấc, từ từ điều chỉnh và may thử cho đến khi vừa ý.

Máy may rối chỉ dưới là lỗi cơ bản, được thể hiện bởi hiện tượng chỉ trên không ăn với chỉ dưới, khiến cho đường may bị bỏ mũi, làm cho chúng bị mắc vào nhau quá chặt, đồng thời bị rối ở ổ máy và không thể đi lên. Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng này như sau:

  • Lắp suốt chỉ không đúng chiều, bị sai hướng, sai cách hoặc suốt chỉ không phù hợp với máy may: cần tắt máy, cắt chỉ và lắp đặt lại suốt,đánh suốt đúng cách và không bị sai chiều. Nếu vẫn không được thì có thể thay suốt mới.
  • Chỉ trên và chỉ dưới chưa được đưa về phía chân vịt: nên kiểm tra kỹ trước khi may và điều chỉnh lại để tránh rối chỉ
  • Kim bị gãy, cong hoặc do lắp kim chưa đúng cách: chọn kim đúng với loại vải, đẩy kim vào sát trụ và siết ốc. Nếu kim bị cong hoặc gãy nên thay kim mới
  • Bàn lừa quá thấp: cần ngửa máy lên và xoay buly ngược chiều kim đồng hồ đến khi nào mũi kim đi xuống bằng với mặt nguyệt, vặn ốc và chỉnh bàn lừa bằng hoặc cao hơn mặt nguyệt một xíu, sau đó siết chặt ốc lại và chạy thử.
  • Đường chỉ đi không đúng cách: do lắp chỉ vào máy chưa đúng, dẫn đến tình trang đường chỉ đi sẽ bị lệch, không đúng cách và rối chỉ dưới. Bạn cần kiểm tra lại các điểm đường chỉ, gỡ ra và đi lại cho đúng cách.
  • Chỉ quá căng hoặc quá chùng: cần đều chỉnh độ căng của chỉ lai cho phù hợp

Máy may lỏng chỉ dưới cũng là trường hợp cần lưu ý. Tuy nhiên trước khi chỉnh chỉ dưới, cần phải chỉnh chỉ trên trước. Từ chỉ trên mà canh xuống chỉ dưới chứ không nên tự ý canh chỉ dưới [xiết hoặc nới ốc suốt chỉ] trừ phi bạn sử dụng loại chỉ dày hoặc mỏng hơn bình thường. Đối với vải dày, tăng sức căng chỉ. Đối với vải mỏng, giảm sức căng chỉ.

"Lại mũi" thường được áp dụng cho mũi đầu và mũi cuối. Nếu trường hợp máy may không lại mũi, bạn có thể kiểm tra lại bằng cách ấn cần lại mũi dưới núm số bên tay phải, muốn lại bao nhiêu mũi chỉ cần xử lý bằng cần lại mũi.

Lỗi máy may bị chảy chỉ có thể hiểu như lỗi chỉ bị tuột khỏi kim khi bạn bắt đầu may, khi chỉ trên không móc lại với chỉ dưới mà lại bị tuột ra khỏi kim.

Nguyên nhân thứ nhất đơn giản là vì bạn để đầu chỉ trên quá ngắn hoặc chưa lấy chỉ lên trên do vậy mà khi đưa xuống ổ máy, chỉ lập tức bị tuột ra khỏi kim. Cách khắc phục chính là lấy chỉ trên dài hơn, và nhớ lấy chỉ dưới lên trước khi bắt đầu may. 

Nguyên nhân thứ hai có thể do bạn mắc chỉ chưa đúng cách. Hãy chắc chắn rằng chỉ đã được mắc qua khoen kim ở vị trí trên cùng của máy.

Bên cạnh những lỗi thường gặp do chỉ, trong quá trình sử dụng bạn cũng có thể gặp thêm một số lỗi do phụ tùng gây ra như:

Đánh suốt là giai đoạn vô cùng quan trọng, nếu không làm đúng cách chỉ sẽ dễ chạy ra khỏi ống chỉ. Nếu gặp lỗi máy không đánh suốt, bạn cần ngay lập tức kiểm tra lại mình đã làm đúng quy trình hay chưa. 

Hiện nay, trên các máy may đều có những chấm gạch để đánh suốt chỉ [điển hình như máy may Juki] giúp bạn dễ dàng đánh suốt theo thứ tự đã được hướng dẫn sẵn. Bạn quần suốt chỉ theo chiều kim đồng hồ và quấn thật chặt, sau đó nhấn mạnh xuống rồi gạt cần đánh suốt sang bên phải. Cuối cùng, bấm nút máy để máy đánh suốt chỉ, tốc độ nhanh chậm sẽ phụ thuộc vào thanh trượt. Cụ thể khi thanh trượt trưa về bên phải thì quy trình đánh suốt diễn ra với tốc độ càng nhanh và ngược lại nếu thanh trượt đưa sang bên trái. Bấm nút ban đầu sau khi đã đánh suốt xong.

Lỗi lệch ổ máy có thẻ dẫn đến một số hệ quả như vải không ăn chỉ hay quay vô lăng bị cứng. Do đó mà cần phải điều chỉnh ngay để tránh những lỗi nghiêm trọng hơn. 

Nếu gặp trường hợp lệch ổ máy, bạn có thể mở ốc trên mặt nguyệt, đặt lại ổ theo đúng quy cách nhưng tốt nhất nên đem máy đến cửa hàng kiểm tra vì đây là lỗi xảy ra trong quá trình cài đặt máy.

Lỗi gãy mũi kim xảy ra do nguyên nhân kim cong, thời điểm đẩy răng cưa so với kim chưa đúng, do bàn ép đặt không đúng, độ căng của chỉ quá lớn hoặc do kim quá to.

Để khắc phục tình trạng này, bạn cần thay chiếc kim khác cho phù hợp hơn, đồng thời kiểm tra, đặt lại quan hệ của kim và răng cưa cho đúng, giảm độ căng của chỉ kim và quan trọng nhất là phải lựa chọn loại kim phù hợp với vải và điều kiện may bình thường.

Lỗi vận hành xảy ra trong quá trình chạy máy, gồm các lỗi cơ bản như: máy may không vào điện, máy không chạy hoặc máy có mùi khét khi đang chạy,...

Máy may cần phải được cắm vào nguồn điện phù hợp [hiệu điện thế 110V hoặc 220V,...]. Hãy đảm bảo đã cắm điện máy may đúng theo hướng dẫn sử dụng. Sau khi kiểm tra lại phích cắm nhưng máy may vẫn không vào điện, hãy lập tức đem máy đến cửa hàng để được kiểm tra nhé.

Nếu gặp trường hợp máy may không chạy, cần lập tức kiểm tra nguồn điện, phích cắm. Lỗi máy không chạy có khả năng do lỗi quá tải mô tơ, do đó cần kiểm tra xem chỉ có bị vướng vào bu li của mô tơ hay không, kết nối đầu dây có bị lỏng không hoặc quay thử mô tơ bằng tay xem có bị bó cứng không. Trong trường hợp không xử lý được, hãy đem máy may đến cửa hàng để được kiểm tra sửa chữa ngay.

Trong quá trình sử dụng, nếu máy may có mùi khét thì nguyên nhân có thể do động cơ bị quá tải hoặc do động cơ bám nhiều bụi bẩn. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là do người sử dụng cắm "nhầm" máy may vào điện thế không phù hợp [ví dụ máy 110V lại cắm nhầm vào 220V]. Nếu gặp trường hợp này, bạn cần ngay lập tức rút điện ra, kiểm tra lại các bộ phận của máy may.

Nếu có mùi khét kết hợp với máy bốc khói, hãy lập tức đem máy đến cửa hàng kiểm tra nhé.

Tìm hiểu ngay các lỗi cơ bản của máy may 1 kim và cách khắc phục.

Nguyên nhân do lỗi ống chỉ quá cũ, bị mục nát nên khi may chỉ vòng qua ổ và bị ổ cứa đứt. Lúc này cách duy nhất là phải thay ống chỉ. Ngoài ra còn do lắp kim không đúng, chân vịt bị lệch dẫn đến cạ kim. Khắc phục bằng cách vặn ốc chỉnh trục chân vịt rồi chỉnh khe hở chân vịt sao cho kim đâm xuống nằm giữa tâm của khe hở chân vịt rồi vặn chặt ốc vừa mở ra.

Cần kiểm tra độ sâu của trụ kim, kim, kiểm tra mỏ ổ lao tới so với độ vát của kim, kiểm tra khoảng cách giữa kim và mỏ ổ

  • Lỗi gãy kim, mắc chỉ dưới ổ

Nếu máy bi cuốn chỉ xuống ổ thì các bạn thái đòn gánh ra, tháo ổ ra khỏi máy và tiến hành gỡ chỉ sau đó chỉnh lại.

Chỉnh lại cam, độ sau trụ kim và răng cưa, cho phù hợp với chất liệu mình đang may. 

Nguyên nhân do kim và vải không tương thích [kim nhỏ, vải dày], hoặc do răng cưa đẩy vải. Cần điều chỉnh lại khe hở và thời điểm bắt chỉ đúng, đẩy răng cưa đúng.

  • Lỗi sùi chỉ trên, sùi chỉ dưới

Nguyên nhân do sức căng chỉ không đều và cần điều chỉnh lại sức căng. Điều chỉnh khe hở càng gạt chỉ bằng 0,1 li để thoát được chỉ dễ dàng. Điều chỉnh cho râu tôm càn giật chỉ cho dao động với biên độ lớn hơn 2 - 4 li.

Nguyên nhân do thời điểm bắt chỉ sai, khe hở sai. Do đó điều chỉnh lại khe hở và thời điểm bắt đầu chỉ phù hợp với loại vải.

  • Lỗi vải không đi, bị giúm lại

Nguyên nhân do máy nặng hoặc máy bị khô dầu. Kiểm tra chế độ bôi trơn vệ sinh máy sạch sẽ. Siết chặt vít, cam đẩy máy không đơ làm việc tốt

Lỗi này xảy ra nguyên nhân chủ yếu do chỉ bị giòn, mục hoặc do sâu chỉ sai đường thoát chỉ. Cần khắc phục bằng cách thay chỉ mới, đồng thời kiểm tra điều chỉnh giảm sức căng đồng tiền cho chỉ thoát đi dễ dàng.

#loithuonggapomaymay #thegioimaymaycongnghiep #maymaykhongchay #maymaykhonganchi #maymaybicangchitren #maymaygiadinhkhonganchiduoi #maymaykhongdanhsuotduoc #maymaykhongvaodien #maymayroichiduoi #maymaygiadinhbidutchitren #maymaylongchiduoi #maymay1kimbibomui #maymaycomuikhet #lechomaymay #cachchinhomaymay #maymaykhonglaimui #maymaykhonganchitren #maymaylongchitren #thanhthuymuabannhanh #MuaBanNhanh #MBN #VIPMuaBanNhanh 

Video liên quan

Chủ Đề