Căn cứ Điều 29 Luật giáo dục đại học 2012 nhiệm vụ của đại học

Tiêu đề: Luật giáo dục đại học 2012 Số hiệu: 08/2012/QH13 Loại văn bản: Luật Nơi ban hành: Quốc hội Người ký: Nguyễn Sinh Hùng Ngày ban hành: 18/06/2012 Lĩnh vực: Giáo dục, đào tạo

  • LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
  • Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
  • Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
  • Điều 2. Đối tượng áp dụng
  • Điều 3. Áp dụng Luật giáo dục đại học
  • Điều 4. Giải thích từ ngữ
  • Điều 5. Mục tiêu của giáo dục đại học
  • Điều 6. Trình độ và hình thức đào tạo của giáo dục đại học
  • Điều 7. Cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 8. Đại học quốc gia
  • Điều 9. Phân tầng cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 10. Ngôn ngữ dùng trong cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 11. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 12. Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học
  • Điều 13. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể và tổ chức xã hội trong cơ sở giáo dục đại học
  • Chương II TỔ CHỨC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
  • Mục 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
  • Điều 14. Cơ cấu tổ chức của trường cao đẳng, trường đại học, học viện
  • Điều 15. Cơ cấu tổ chức của đại học
  • Điều 16. Hội đồng trường
  • Điều 17. Hội đồng quản trị
  • Điều 18. Hội đồng đại học
  • Điều 19. Hội đồng khoa học và đào tạo
  • Điều 20. Hiệu trưởng
  • Điều 21. Phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học
  • Mục 2. THÀNH LẬP, SÁP NHẬP, CHIA, TÁCH, GIẢI THỂ CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC; CHO PHÉP, ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG ...
  • Điều 22. Điều kiện thành lập hoặc cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 23. Điều kiện để được cho phép hoạt động đào tạo
  • Điều 24. Sáp nhập, chia, tách cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 25. Đình chỉ hoạt động đào tạo của cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 26. Giải thể cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 27. Thủ tục và thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình chỉ ...
  • Chương III NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
  • Điều 28. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường cao đẳng, trường đại học, học viện
  • Điều 29. Nhiệm vụ và quyền hạn của đại học
  • Điều 30. Nhiệm vụ và quyền hạn của viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ
  • Điều 31. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài
  • Điều 32. Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học
  • Chương IV HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
  • Điều 33. Mở ngành, chuyên ngành đào tạo
  • Điều 34. Chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh
  • Điều 35. Thời gian đào tạo
  • Điều 36. Chương trình, giáo trình giáo dục đại học
  • Điều 37. Tổ chức và quản lý đào tạo
  • Điều 38. Văn bằng giáo dục đại học
  • Chương V HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
  • Điều 39. Mục tiêu hoạt động khoa học và công nghệ
  • Điều 40. Nội dung hoạt động khoa học và công nghệ
  • Điều 41. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học trong hoạt động khoa học và công nghệ
  • Điều 42. Trách nhiệm của Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ
  • Chương VI HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ
  • Điều 43. Mục tiêu hoạt động hợp tác quốc tế
  • Điều 44. Các hình thức hợp tác quốc tế của cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 45. Liên kết đào tạo với nước ngoài
  • Điều 46. Văn phòng đại diện
  • Điều 47. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học trong hoạt động hợp tác quốc tế
  • Điều 48. Trách nhiệm của Nhà nước về hợp tác quốc tế
  • Chương VII BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
  • Điều 49. Mục tiêu, nguyên tắc và đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học
  • Điều 50. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học
  • Điều 51. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học về kiểm định chất lượng giáo dục đại học
  • Điều 52. Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục
  • Điều 53. Sử dụng kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đại học Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục ...
  • Chương VIII GIẢNG VIÊN
  • Điều 54. Giảng viên
  • Điều 55. Nhiệm vụ và quyền của giảng viên
  • Điều 56. Chính sách đối với giảng viên
  • Điều 57. Giảng viên thỉnh giảng và báo cáo viên
  • Điều 58. Các hành vi giảng viên không được làm
  • Chương IX NGƯỜI HỌC
  • Điều 59. Người học
  • Điều 60. Nhiệm vụ và quyền của người học
  • Điều 61. Các hành vi người học không được làm
  • Điều 62. Chính sách đối với người học
  • Điều 63. Nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước
  • Chương X TÀI CHÍNH, TÀI SẢN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
  • Điều 64. Nguồn tài chính của cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 65. Học phí, lệ phí tuyển sinh
  • Điều 66. Quản lý tài chính của cơ sở giáo dục đại học
  • Điều 67. Quản lý và sử dụng tài sản của cơ sở giáo dục đại học
  • Chương XI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
  • Điều 68. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục đại học
  • Điều 69. Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đại học
  • Điều 70. Thanh tra, kiểm tra
  • Điều 71. Xử lý vi phạm
  • Chương XII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
  • Điều 72. Hiệu lực thi hành
  • Điều 73. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Luật giáo dục đại học quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế được Quốc hội đã ban hành ngày 18/06/2012. Luật giáo dục đại học năm 2012 bao gồm 12 Chương, 73 Điều áp dụng đối với trường cao đẳng, trường đại học, học viện, đại học vùng, đại học quốc gia; viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ; tổ chức và cá nhân có liên quan đến giáo dục đại học. Cụ thể, Luật quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học, giảng viên, người học, tài chính, tài sản của cơ sở giáo dục đại học và quản lý nhà nước về giáo dục đại học. Theo quy định, cơ sở giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân gồm 04 hệ thống: [1] Trường cao đẳng; [2] Trường đại học, học viện; [3] Đại học vùng, đại học quốc gia [sau đây gọi chung là đại học]; [4] Viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ. Luật Giáo dục đại học năm 2012 cũng quy định chi tiết về việc phân tầng cơ sở giáo dục nhằm nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học của cơ sở giáo dục đại học và thực hiện quản lý nhà nước. Để thực hiện mục tiêu này, cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng nhằm đánh giá uy tín và chất lượng đào tạo. Quốc hội quy định tiêu chuẩn phân tầng cơ sở giáo dục đại học; ban hành khung xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học theo mỗi tầng và tiêu chuẩn của từng hạng trong khung phục vụ công tác quản lý nhà nước và ưu tiên đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học. Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học là vấn đề được thể hiện nhất quán và xuyên suốt trong các quy định của Luật giáo dục đại học. Luật Giáo dục đại học qui định cơ sở giáo dục đại học được tự chủ xác định và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh, xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục, đánh giá kết quả học tập và công nhận tốt nghiệp, in phôi văn bằng, cấp văn bằng cho người học. Hội đồng trường là thiết chế không thể thiếu để giao quyền tự chủ cho các trường. Điều 16 Luật giáo dục đại học bổ sung quy định cụ thể hơn về hội đồng trường đối với cơ sở giáo dục đại học công lập so với quy định tại Điều 52 của Luật giáo dục cho phù hợp hơn với thực tiễn giáo dục đại học Việt Nam.

Luật Giáo dục đại học có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2013.

  • Những vướng mắc pháp lý có thể căn cứ vào Luật giáo dục đại học 2012 để xử lý:

Video liên quan

Chủ Đề