Câu chuyện không nỡ nhìn sách lớp 3

Câu 1. Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn?

Gợi ý:

a. Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? 

b. Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?

c. Anh trả lời thế nào ? 

d. Em có nhận xét gì về anh thanh niên?

Trả lời:

a. Anh thanh niên đã ngồi hai tay ôm mặt trên xe buýt

b. Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh: Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ?

c. Anh trả lời: 

- Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

d. Em nhận thấy, anh thanh niên:

  • Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ ngồi cho cụ già và phụ nữ.
  • Anh thanh niên ích kỉ, không muốn nhường chỗ ngồi cho người khác lại giả vờ lịch sự.
  • Anh không nỡ nhìn người già và phụ nữ đứng thì anh thanh niên nên đứng lên nhường chỗ.

Kể chuyện: Không nỡ nhìn

Hằng ngày, em được thầy cô, bố mẹ kể cho nhiều câu chuyện khác nhau. Mỗi câu chuyện để lại cho em những bài học sâu sắc và ý nghĩa. Và câu chuyện "Không nỡ nhìn" mà cô giáo vừa kể xong cũng là một trong những câu chuyện như vậy. Mời các bạn cùng nghe:

Trên chuyến xe buýt đông người, những hàng ghế đã chật kín hết. Ngay cả người già cũng không có chỗ để ngồi. Bỗng có anh thanh niên ngồi trên ghế, lấy hai tay ra ôm mặt. Thấy lạ, bà cụ ngồi cạnh liền hỏi:

- Cháu nhức đầu à? Cần xoa dầu không? Cụ có mang theo dầu đây.

Anh thanh niên liền nói khẽ:

- Không ạ! Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

Câu chuyện đã nói lên sự thờ ơ của anh thanh niên nọ. Anh thiếu quan tâm và không nhường ghế cho các cụ già, phụ nữ nhưng lại giả nhân, giả nghĩa. Câu chuyện cũng thể hiện lòng nhân ái của bà cụ trên xe. 

=> Qua câu chuyện này em rút ra bài học: Chúng ta cần có nếp sống văn minh nơi công cộng

Câu 2. Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp :

Gợi ý về nội dung cuộc họp: trao đổi về trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng.

Ví dụ: 

  • Tôn trọng luật đi đường.
  • Bảo vệ của công.
  • Giúp người có hoàn cảnh khó khăn 

Trả lời:

1. Lí do và mục đích cuộc họp.

Thưa các bạn ! Hôm nay tổ chúng ta họp bàn về việc giúp người có hoàn cảnh khó khăn, và cụ thể đó là gia đình bạn Ngọc Mai của chi đội chúng ta.

2. Tình hình gia đình bạn Ngọc Mai

Như chúng ta đã biết, gia đình ban Ngọc Mai có hoàn cảnh rất khó khăn. Bố bạn bị bệnh tâm thần mấy năm nay, không có sức lao động nuôi gia đình. Mẹ bạn Mai một mình đi lao động thuê để nuôi Mai ăn học và người bố bệnh tật. Nhiều hôm, Mai đã phải nghỉ học để phụ mẹ bắt cua, ốc, cá kiếm thêm tiền.

3. Hình thức giúp đỡ

Trước hoàn cảnh khó khăn của bạn, chúng ta là những người bạn cùng lớp, chúng ta hãy cùng chung tay, giúp đỡ dù một phần nhỏ nhoi để khích lệ bạn vươn lên trong cuộc sống và vươn lên trong học tập. Như vậy:

  • Mỗi bạn sẽ trích 50.000 tiền sinh hoạt của mình để ủng hộ bạn
  • Lớp trích ra một khoản tiền quỹ để mua một món quà nhỏ tặng gia đình bạn Mai.
  • Cán bộ lớp thu tiền đầy đủ từ các bạn và gửi lại cô giáo, cuối tuần đại diện lớp đến nhà Mai trao quà giúp đỡ bạn.

4. Phân công.

Trên đây là toàn bộ kế hoạch giúp đỡ gia đình bạn Mai có hoàn cảnh khó khăn. Mong các bạn trong lớp đều hưởng ứng nhiệt tình để giúp đỡ bạn Mai vượt qua khó khăn.

Đề bài: Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn

Mục Lục bài viết:
1. Bài mẫu số 1
2. Bài mẫu số 2
3. Bài mẫu số 3
4. Bài mẫu số 4

4 bài mẫu Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
 

1. Bài văn Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, mẫu số 1:

Hằng ngày, em được nghe hoặc chứng kiến rất nhiều câu chuyện. Mỗi câu chuyện đã để lại cho em một bài học sâu sắc. Câu chuyện "không nỡ nhìn" mà cô giáo đã kể cũng làm em suy nghĩ. Chuyện như thế này:

Trong suốt chuyến đi xe buýt đông người, có anh thanh niên đang ngồi lấy hai tay ôm mặt. Một bà cụ đứng cạnh bên thấy thế liền hỏi:
- Cháu nhức đầu à? Cần xoa dầu không? Cụ có mang theo dầu đây.

Anh thanh niên liền nói khẽ:
- Không ạ! Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

Câu chuyện đã nói lên sự thờ ơ, lãnh đạm của anh thanh niên nọ. Anh thiếu quan tâm đến cụ già, không nhường ghế cho cụ già, nhưng lại giả nhân, giả nghĩa. Câu chuyện cũng thể hiện lòng nhân ái của cụ già trên xe. Tuy không được anh thanh niên nhường ghế nhưng cụ rất quan tâm đến anh thanh niên. Cụ như một tấm gương sáng cho anh thanh niên nọ và mọi người cùng đi trên xe noi theo.

2. Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, mẫu số 2:

Trên một chuyến xe buýt rất đông người. Có một anh thanh niên ăn mặc lịch sự, chải chuốt, ngồi trên dãy ghế bên phải, hai tay cứ ôm lấy mặt. Một bà cụ khoảng bảy mươi tuổi đứng cạnh anh thanh niên, thấy vậy bèn hỏi:
- Cháu bị nhức đầu phải không? Bà có dầu đem theo đây. Này, cháu lấy mà xoa!

Anh thanh niên vội xua tay nói:- Cháu cảm ơn bà! Cháu không sao cả. Cháu thấy cảnh người già, phụ nữ, trẻ em phải đứng như thế này nên không nỡ nhìn đó thôi.

3. Bài văn mẫu Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, mẫu số 3:

Trên một chuyến xe buýt đông người, có anh thanh niên đang ngồi cứ lấy hai tay ôm mặt. Một bà cụ ngồi thấy thế bèn hỏi:
- Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?

Anh thanh niên nói nhỏ:
- Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

4. Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, mẫu số 4:

Chuyện xảy ra trên một chuyến xe buýt đông khách. Có một anh thanh niên ngồi trên ghết đàng hoàng nhưng hai tay cứ ôm lấy mặt. Thấy vậy bà cụ đứng ở cạnh anh bèn hỏi:
- Cháu bị làm sao vậy, nhức đầu phải không?

Anh thanh niên trả lời
- Dạ không ạ. Bởi cháu không nỡ nhìn người già và phụ nữ phải đứng như thế.

------------------------HẾT---------------------------

Trên đây là 4 bài văn mẫu Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, để rèn luyện kĩ năng kể chuyện, các em có thể tham khảo thêm những bài văn mẫu kể chuyện khác như: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết, Kể một câu chuyện về lòng hiếu thảo mà em biết, Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình, Kể một câu chuyện về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

Những bài văn mẫu Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn dưới đây được tuyển chọn và giới thiệu nhằm mang đến cho các em những gợi ý hay về nội dung, ý tưởng hay cho bài kể chuyện về chủ đề Không nỡ nhìn của mình. Các em hãy cùng tham khảo nhé.

Soạn bài Tìm ngọc, kể chuyện Dàn ý kể lại câu chuyện Những chú bé không chết Kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên Đóng vai Sơn Tinh kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

Trên một chuyến xe buýt rất đông người. Có một anh thanh niên ăn mặc lịch sự, chải chuốt, ngồi trên ghế, hai tay cứ ôm lấy mặt.

Đề bài

Nghe và kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”. 

Lời giải chi tiết

Không nỡ nhìn

      Trên một chuyến xe buýt rất đông người. Có một anh thanh niên ăn mặc lịch sự, chải chuốt, ngồi trên ghế, hai tay cứ ôm lấy mặt. Một bà cụ khoảng bảy mươi tuổi ngồi cạnh anh thấy vậy, bèn hỏi:

-  Cháu bị nhức đầu phải không ? Bà có dầu đem theo đây. Này, cháu lấy mà xoa !

      Anh thanh niên vội xua tay nói:

-  Cháu cảm ơn bà ! Cháu không sao cả. Cháu thấy cảnh người già, phụ nữ, trẻ em phải đứng như thế này nên không nỡ nhìn đó thôi.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 - Xem ngay

Giải câu 1, 2 bài Tập làm văn: Nghe - kể: Không nỡ nhìn SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 1. Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn.

Câu 1

Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn.

Phương pháp giải:

a] Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?

- Anh thanh niên ngồi ghế và lấy hai tay ôm mặt.

b] Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?

- Bà hỏi anh: - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu để xoa không?

c] Anh trả lời thế nào?

- Anh đáp nhỏ: Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

d] Em có nhận xét gì về anh thanh niên?

- Anh thanh niên là người ích kỉ, không biết nhường ghế cho các cụ già và phụ nữ trong khi lại vờ mình là người lịch sự.

Lời giải chi tiết:

HƯỚNG DẪN KỂ

    Trên chuyến xe buýt đông người, những hàng ghế đã chật kín hết. Ngay cả người già cũng không có chỗ để ngồi. Bỗng có anh thanh niên ngồi trên ghế, lấy hai tay ra ôm mặt. Thấy lạ, bà cụ ngồi cạnh liền hỏi:

- Cháu nhức đầu à? Cần xoa dầu không? Cụ có mang theo dầu đây.

    Anh thanh niên liền nói khẽ:

- Không ạ! Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

   Câu chuyện đã nói lên sự thờ ơ của anh thanh niên nọ. Anh thiếu quan tâm và không nhường ghế cho các cụ già, phụ nữ nhưng lại giả nhân, giả nghĩa. 

Câu 2

Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp :

Gợi ý về nội dung cuộc họp: trao đổi về trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng.

Phương pháp giải:

Ví dụ: 

- Tôn trọng luật đi đường.

- Bảo vệ của công.

- Giúp người có hoàn cảnh khó khăn 

Lời giải chi tiết:

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC  

1. Lí do và mục đích cuộc họp.

    Thưa các bạn ! Hôm nay tổ chúng ta họp bàn về việc bảo vệ môi trường xanh và sạch để thực hiện tốt phong trào "Xanh trường, đẹp lớp".

2. Tình hình môi trường ở trường và lớp ta hiện nay.

    Trong cuộc họp lớp cuối tuần rồi, các bạn đã được nghe cô chủ nhiệm nói về việc nhiều cây xanh bị bẻ phá, nhất là những cây còn nhỏ, còn những cây có quả như : nhãn, ổi luôn thì bị bứt lá, bẻ cành, hái quả non khiến chúng không phát triển được.

3. Biện pháp thực hiện.

    Chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch và đẹp bằng cách chia nhau bảo vệ, trực nhật nơi có cây xanh. Lớp ta có bốn tổ. Mỗi tổ cử hai bạn kết hợp với các lớp khác luân phiên nhau trực bốn khu vực có cây xanh quanh trường.

- Mỗi tổ có hai bạn trực nơi khu vực mình được phân công.

- Trang bị còi để thổi nhắc nhớ bạn nào định phá hại cây xanh.

4. Phân công.

Trên đây là toàn bộ kế hoạch bảo vệ môi trường sạch và xanh đã được thông qua tổ. Đề nghị các cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ, bạn tổ trưởng là người trực tiếp chỉ đạo và hướng dẫn các thành viên để hoàn thành công việc được giao.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề