Chất có thể tồn tại ở những thể nào cho ví dụ


        Chất rắn là một chất hoặc một vật không chảy. Trong số những chất rắn, phải kể đến cả băng, thép và gỗ. Một chất rắn có thể bẻ cong, kéo dài ra hoặc co lại, khác với chất lỏng hay chất khí nó không thể dàn theo hình dạng bất cứ một vật chứa nào.

        Các phân tử tạo nên chất rắn được liên kết với nhau thành những mắt xích liên tục hoặc thành những tinh thể nhỏ xíu và việc lặp đi lặp lại của chúng tạo nên hình dáng của chất rắn đó. Người ta có thể thấy trong một chất rắn có những sự sắp xếp rất trật tự của các phân tử liên kết với nhau bởi các lực. Độ cứng của một chắn rắn tùy thuộc vào lực điện này. Nếu lực đó lơn thì chất rắn sẽ cứng, nếu nhỏ thì nó sẽ mềm và yếu hơn.

        Các nguyên tử chất rắn luôn dao động và số dao động đó tùy thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử dao động càng mạnh. Đến một nhiệt độ nào đó được gọi là điểm nóng chảy, các nguyên tử rời nhau ra và chất rắn chảy ra thành chất lỏng.Mỗi một chất hóa học thì có một điểm nóng chảy.

    2] Chất lỏng

        


        Theo wikipedia chất lỏng là một chất lưu gàn như không nén được mà các phần tử cấu tạo nên nó có liên kết không chặt so với liên kết rắn và có hình dạng phụ thuộc vào vật chưa nó. Không giống chất khí chất lỏng ko phân tán đều trong vật chứa mà duy trùy mật độ tương đối ổn định. Một tính chất đặc biệt của chất lỏng là sức căng bề mặt, gây ra sự ướt.

    3] Chất khí


         Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian. Lực tác động giữa các hạt rất yếu và các hạt chủ yếu là tương tác với nhau qua va chạm với thành chứa. Các hạt chuyển động với tốc độ và hướng ngẫu nhiên và các vận tốc và hướng ngẫu nhiên. Các vận tốc của các hạt chỉ thay đổi đáng kể thông qua các va chạm ngẫu nhiên với nhau hoặc va chạm với thành bình chứa.

        Các chất thông thường tồn tại ở trạng thái rắn ở nhiệt độ thấp, chuyển sang trạng thái lỏng ở nhiệt độ cao hơn [ thông qua hiện tượng nóng chảy], rồi sang trạng thái khí khi nhiệt độ liên tục tăng lên[ hiện tượng bay hơi] và cuối cùng là sang trạng thái plasma ở nhiệt độ đủ cao.

        Cũng có những chất có thể bản mẫu là chất khí , chất lỏng và chất rắn chuyển ngay từ trạng thái rắn sang trạng thái khí ở điều kiện thích hợp [ hiện tượng thăng hoa] .Ví dụ như băng phiến, băng khô, xăng khô, băng, tuyết....

    4] Plasma

        


        Plasma là trạng thái thứ tư của các vật chất năng lượng thấp[ rắn, lỏng, khí, plasma] trong đó các chất bị ion hóa mạnh. Đại bộ phận phân tử hay nguyên tử chỉ còn lại hạt nhân; các electron chuyển động tương đối tự do giữa các hạt. Plasma không phổ biến trên trái đất tuy nhiên trên 99% vật chất thấy được trong vũ trụ tồn tại dưới dạng plasma, vì thế trong bốn trạng thái vật chất, plasma được xem như trạng thái đầu tiên trong vũ trụ. [ lưu ý là vật chất thấy được, vật chất biết được và vật chất là khác nhau.]

        Nếu sự ion hóa được xảy ra bởi việc nhận năng lượng từ các dòng vật chất bên ngoài, như từ các bức xạ điện từ thì plasma còn gọi là plasma nguội.

        Nếu sự ion hóa này xảy ra do va chạm nhiệt giữa các phân tử hay nguyên tử ở nhiệt độ cao thì plasma còn gọi là plasma nóng.

        Các hiện tượng xảy ra trong plasma chuyển động là rất phức tạp. Để đơn giản hóa, trong nghiên cứu plasma, người ta thường chỉ giới hạn trong việc xét các khối plasma tĩnh, tức là các khối plasma có điện tích chuyển động nhưng toàn khối vẫn đứng yên.

        Plasma không những có tính linh động rất mạnh, nó lại có thể dẫn điện như kim loại. Trên trái đất, loại vật chất này không nhiều, chỉ có ở vùng cực quang vùng núi lửa hoặc chớp điện mới có thể tìm thấy chúng, thế nhưng trong vũ trụ, thế lực của chúng rất to lớn, khoảng 99,9% vật chất trong toàn vũ trụ đều ở vào trạng thái plasma.

II] Vật chất năng lượng thấp- trạng thái hiện đại [ low energy states-moder states]

        1] Vật chất dạng thoái hóa [ Dehenerate matter]

        2] Vật chất dạng photon [ photonic matter]

        3] Vật chất lượng tử[ quantum matter]

        4] Vật chất ngưng tụ BOSE- EINSTEIN [ Bose-Einstein condensate matter]

        5] Vật chất dạng siêu dẫn [ supperconductivity matter]

              Vân vân và lắm lắm ^^

III] Vật chất ở dạng năng lượng rất cao

        1] Vật chất ở dạng QUARK GLUON PLASMA [Quarl gluon plasma]


Bài Làm:

Trong tự nhiên, nước tồn tại ở thể lỏng, thể khí và thể rắn.

Ví dụ:

  • Thể lỏng là nước lọc uống bình thường.
  • Thể khí là nước đun sôi bốc hơi
  • Thể rắn là nước bỏ vào tủ lạnh và đông đá.

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Chất tồn tại ở thể lỏng , khí và rắn .

- Thể rắn có đặc điểm : 

+ Các hạt liên kết chặt chẽ với nhau .

+ Có hình dạng và thể tích nhất định .

+ Rất khó bị nén .

- Thể lỏng có đặc điểm :

+ Các hạt liên kết không chặt chẽ .

+ Có hình dạng không xác định , thể tích xác định .

+ Khó bị nén .

-  Thể khí có đặc điểm : 

+ Các hạt chuyển động tự do .

+ Có hình dạng và thể tích không xác định .

+ Dễ bị nén .

Vd :

- Thể rắn :

+ Nước đá , sắt , chì ,...

- Thể lỏng 

+ nước lọc , nước cam , thủy ngân , ...

- Thể khí :

+ khí gas , khí õi , hơi nước , ...

A. Hoạt động cơ bản

1. Liên hệ thực tế và trả lời

Trong tự nhiên, nước tồn tại ở thể nào? Cho ví dụ.


Trong tự nhiên, nước tồn tại ở thể lỏng, thể khí và thể rắn.

Ví dụ:

  • Thể lỏng là nước lọc uống bình thường.
  • Thể khí là nước đun sôi bốc hơi
  • Thể rắn là nước bỏ vào tủ lạnh và đông đá.


Soạn VNEN khoa học 4 bài 19: Gió, bão

Soạn VNEN khoa học 4 bài ôn tập và kiểm tra học kì 1

Soạn VNEN khoa học 4 bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 16: Một số cách làm sạch nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 13: Sự chuyển thể của nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 12: Nước có những tính chất gì?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 9: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 7: Bạn có biết về các bệnh dinh dưỡng?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 1: Con người cần gì để sống?

Soạn VNEN khoa học 4 bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Phiếu kiểm tra 3: Chúng em đã học được gì từ chủ đề thực vật và động vật?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Soạn VNEN khoa học 4 bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào?

Phiếu kiểm tra 2: Chúng em đã học được gì từ chủ đề vật chất và năng lượng?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 29: Nhiệt cần cho sự sống

Video liên quan

Chủ Đề