Cho công thức C2H5OH số Nguyên tử H trong hợp chất là

Cho C 2 H 5 O H . Số nguyên tử H có trong hợp chất

A. 1

B. 5

C. 3

D. 6

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH.Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.    

B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.       

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH.

B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH.

Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH.    

B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.    

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH

B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH.

B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.

 câu 1 : cho c2h5oh. số nguyên tử h có trong hợp chất  A . 1  B.  5  C . 3  D .6

câu 2 : tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Ca ,C,O trong công thức CaCo3 làa . 1;1;1b . 1;1;2c . 1;1;3d . 2;1;3câu 3 : hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2Co3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na ; C ;O làa . 2;0;3b . 1;2;3c . 2;1;3d . 3;2;1câu 4 : khí oxi là do nguyên tố oxi tạo nên ;nước do 2 nguyên tố oxi và hidro tạo nên ;tinh bột do 3 nguyên tố cacbon ,hidro và oxi tạo nên , nguyên tố nào cho dưới đây là nguyên liệu cấu tạo chung của các chất nàya . cacbonb . hidroc . sắt 

d . oxi

Câu 1: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất

A. 1                    B. 5

C. 3                    D. 6

Câu 2: Tính %mK có trong phân tử K2CO3

A. 56, 502%           B. 56,52%

C. 56,3%                D. 56,56%

Câu 3: Biết hợp chất có dA/H2 = 22. Xác định hợp chất biết có duy nhất 1 nguyên tử Oxi

A. NO                 B. CO

C. N2O               D. CO2

Câu 4: Tính %mC biết trong 1 mol NaHCO3 có 1 mol Na, 1 mol C và 3 mol O, 1 mol H

A. 14,28 %            B. 14,2%

C. 14,284%           D. 14,285%

Câu 5: Thành phần phần trăm khối lượng của oxi trong Fe2O3

A. 35%                   B. 40%

C. 30%                   D. 45%

Câu 6: Tính khối lượng của Fe trong 92,8 g Fe3O4

A. 67,2 g                 B. 25,6 g

C. 80 g                    D. 10 g

Câu 7: Tính mAl2O3 biết số mol Al có trong hợp chất là 0,6

A. 30,6 g          B. 31 g

C. 29 g             D. 11,23 g

Câu 8: Tỉ số về số mol của các nguyên tố có trong C3H6O2

A. 3:6:2              B. 1:3:1

C. 36:6:32          D. 12:6:16

Câu 9: Tìm công thức hóa học biết chất A có 80% nguyên tử Cu và 20% nguyên tử Oxi, biết dA/H2 = 40

A. CuO2             B. CuO

C. Cu2O              D. Cu2O2

Câu 10: %mMg trong 1 mol MgO là

A. 60%          B. 40%

C. 50%          D. 45%

Câu 11: Cho thanh magie cháy trong không khí thu được hợp chất magie oxit. Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng hợp chất

A. 2,4 g         B. 9,6 g

C. 4,8 g         D. 12 g

Câu 12: Cho phương trình CaCO3 → CO2 + H2O

Để điều chế 2,24 l CO2 thì số mol CaCO3 cần dùng là

A. 1 mol                B. 0,1 mol

C. 0,001 mol         D. 2 mol

Câu 13: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

Để thu dược 4,16 g BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl

A. 0,04 mol        B. 0,01 mol

C. 0,02 mol        D. 0,5 mol

Câu 14: Cho 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng thu được bao nhiêu ml khí H2

A. 2,24 ml                   B. 22,4 ml

C. 2, 24.10-3 ml          D. 0,0224 ml

Câu 15: Cho 13,7 g Ba tác dụng với 3,2 g oxi thu được hợp chất oxit. Tính khối lượng oxi sau phản ứng

A. 3,2 g          B. 1,6 g

C. 6,4 g          D. 0,8 g

Câu 16: Cho 98 g H2SO4 loãng 20% phản ứng với thanh nhôm thấy có khí bay lên. Xác định thể tích khí đó

A. 4,8 l         B. 2,24 l

C. 4,48 l       D. 0,345 l

Câu 17: Cho 8,45 g Zn tác dụng với 5,376 l khí Clo [đktc]. Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư

A. Zn                   B. Clo

C. Cả 2 chất        D. Không có chất dư

Câu 18: Nhiệt phân 2,45 g KClO3 thu được O2. Cho Zn tác dụng với O2 vừa thu được . Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng

A. 2,45 g           B. 5,4 g

C. 4,86 g           D. 6,35 g

Câu 19: Đốt cháy 11,2 l CH4 trong không khí thu được khí và nước. Xác định khí và cho biết số mol

A. CO và 0,5 mol              B. CO2 và 0,5 mol

C. C và 0,2 mol                 D. CO2 và 0,054 mol

Câu 20: Nung 6,72 g Fe trong không khí thu được sắt [II] oxit. Tính mFeO và VO2

A. 1,344 g và 0,684 l            B. 2,688 l và 0,864 g

C. 1,344 l và 8,64 g              D. 8,64 g và 2,234 ml


 

Video liên quan

Chủ Đề