Cho cuộn dây l1 50mh mắc song song với cuộn dây l2 50mh hệ số tự cảm tính được là

Bài 246

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Quan tâm

0

Đưa vào sổ tay

Hai cuộn dây siêu dẫn mắc song song, có độ tự cảm $L_1$ và $L_2$ nối qua điện trở $R$ với nguồn điện có suất điện động $\xi$, điện trở $r$. Đóng $K$. Tìm cường độ dòng điện ổn định trong các cuộn dây và dòng điện trong mạch chính.

Cảm ứng từ Độ tự cảm

Sửa 14-07-12 10:31 AM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

Đăng bài 12-07-12 02:40 PM

zun.kenny
206 2

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1 Đáp án

Thời gian Bình chọn

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Tại thời điểm bất kỳ, hiệu điện thế giữa hai đầu $A,B$ của hai cuộn dây như nhau. Ngay sau khi đóng $K$ trong các cuộn dây có xuất hiện các suất điện động tự cảm:
$\xi_{tc1}=-L_1\frac{\Delta I_1}{\Delta t}; \xi_{tc2}=-L_2\frac{\Delta I_2}{\Delta t} $
Vì các cuộn dây là siêu dẫn [ có điện trở bằng không], nên theo định luật Ôm [ vì hiệu điện thế giữa hai đầu $A,B$ của chúng bằng nhau] ta có:
$L_1\frac{\Delta I_1}{\Delta t}=L_2\frac{\Delta I_2}{\Delta t} $ hay: $L_1.\Delta I_1=L_2.\Delta I_2 [1]$
Ở thời điểm ban đầu, khi chưa đóng $K$, các dòng điện đều bằng không. Do đó khi cường độ dòng điện ổn định trong hai cuộn dây và bằng $I_1,I_2,$ thì theo [1], ta sẽ có:
$L_1I_1=L_2I_2 [2]$
Áp dụng định luật Ôm, ta có: $I=\frac{\xi}{R+r} [3] $
Và ngoài ra : $I=I_1+I_2 [4]$
Từ $[2], [3],[4]$ ta tìm được:
$I_1=\frac{L_2}{L_1+L_2}.\frac{\xi}{R+r} $ và $I_2=\frac{L_1}{L_1+L_2}+\frac{\xi}{R+r} $

Sửa 14-07-12 10:32 AM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

6K 155K 12K

1

52% được chấp nhận

Đăng bài 12-07-12 02:50 PM

zun.kenny
206 2

20K 74K

0% được chấp nhận

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

Liên quan

0

phiếu

1đáp án

15K lượt xem

Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d=12cm có các dòng điện ngược chiều nhau $I_1=2A, I_2=4A$ đi qua.
Xác định vị trí các điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0.

Cảm ứng từ

Đăng bài 21-07-12 08:37 AM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

2K lượt xem

Một máy biến áp có hiệu suất bằng 1, số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp là $N_1=4400$ vòng, $N_2=200$ vòng. Cuộn thứ cấp được mắc với mạch tiêu thụ gồm điện trở thuần R, cuộn tự cảm L và tụ điện $C=\frac{10^{-3}}{3\pi}F $. Nối cuộn sơ cấp với nguồn điện xoay chiều tần số $f=50Hz$ có điện áp U=220V. Khi đó cường độ hiệu dụng của dòng điện sơ cấp là $I_1=16mA$ và công suất tiêu thụ của mạch thứ cấp là $P=2,478W.$
Tính R và L.

Máy biến áp Cảm ứng từ Công suất điện

Đăng bài 16-07-12 01:41 PM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Một cuộn dây bẹt hình chữ nhật, diện tích $S=108 cm^2$ có 250 vòng dây, điện trở không đáng kể, quay đều với vận tốc $50 vòng/s$ quanh trục đi qua tâm song song với một cạnh, trong một từ trường đều có cảm ứng từ $B=0,2T$ vuông góc với trục quay.
1] Tính từ thông cực đại qua cuộn dây. Lập biểu thức của suất điện động xuất hiện trong cuộn dây. Cho biết ở thời điểm ban đầu [t=0] bề mặt cuộn dây vuông góc với véc tơ cảm ứng từ $\overrightarrow{B} $.
2] Nối hai đầu cuộn dây trên [ qua chổi quét ] vào một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn tự cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện C nối tiếp nhau. Khi đó cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là I=2A, điện áp hiệu dụng giữa hai mạch đầu cuộn cảm là $U_L=100V$ và công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch là P=169,2W. Hãy tính R,L,C và lập biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.

Cảm ứng từ Từ thông

Đăng bài 16-07-12 11:13 AM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

2K lượt xem

Trên hai cạnh $AB$ và $CD$ của một khung dây dẫn hình vuông cạnh $A=0,5$m, điện trở $R=4\Omega $, người ta mắc hai nguồn điện $\xi_1=10V$
$ \xi_2=8V; r_1=r_2=0$ như trên hình. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ $\overrightarrow{B} $ vuông góc với mặt khung dây và hướng ra sau hình vẽ, độ lớn $B$ tăng theo thời gian theo quy luật $B=kt,k=16T/s.$
Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Cảm ứng từ

Đăng bài 12-07-12 02:28 PM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

15K lượt xem

Cho hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách nhau một khoảng $2a=20$cm trong không khí, các dòng điện cùng chiều $I_1=I_2=I_3=10A$ chạy qua. Một mặt phẳng $P$ vuông góc bới hay dây dẫn đó, cắt chúng tại $A$ và vuông góc với $AB$
$a]$ Xác định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại điểm $O$.
$b]$ Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm $M$ trên $Ox$ có tọa độ $\overline{OM}=x$. Tìm vị trí của điểm $M$ để cảm ứng từ có giá trị lớn nhất và tính giá trị đó.
$c]$ Đặt một dây dẫn thứ ba có dòng $I_3$ đi qua, song song với hai dây trên và đi qua $O$. Xác định chiều và cường độ của $I_3$ để cảm ứng từ tổng hợp tại một điểm $M_1$ trên $Ox$ [ có tọa độ $\overline{OM_1}=a $] bằng không.

Cảm ứng từ Cảm ứng điện từ

Đăng bài 12-07-12 11:57 AM

zun.kenny
206 2

Thẻ

Cảm ứng từ ×51
Độ tự cảm ×7

Lượt xem

3871

  • Lớp 12 - Cơ Học
    • Chương I: Động lực học vật rắn
      • Chương II: Dao động cơ
        • Chương III: Sóng cơ
        • Lớp 12 - Điện Từ Học
          • Chương IV: Dao động và sóng điện từ
            • Chương V: Dòng điện xoay chiều
            • Lớp 12 - Quang Học [Sóng và Lượng tử Ánh sáng]
              • Chương VI: Sóng ánh sáng
                • Chương VII: Lượng tử ánh sáng
                • Lớp 12 - Vật Lý Hiện Đại
                  • Chương VIII: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
                    • Chương IX: Hạt nhân nguyên tử
                      • Chương X: Từ vi mô đến vĩ mô
                      • Lớp 11 - Điện Học - Điện Từ Học
                        • Chương I: Điện tích. Điện trường
                          • Chương II: Dòng điện không đổi
                            • Chương III: Dòng điện trong các môi trường
                              • Chương IV: Từ trường
                                • Chương V: Cảm ứng điện từ
                                • Lớp 11- Quang Hình Học
                                  • Chương VI: Khúc xạ ánh sáng
                                    • Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học
                                    • Lớp 10 - Cơ Học chất điểm
                                      • Chương I: Động học chất điểm
                                        • Chương II: Động lực học chất điểm
                                          • Chương III: Tĩnh học vật rắn
                                            • Chương IV: Các định luật bảo toàn
                                              • Chương V: Cơ học chất lưu
                                              • Lớp 10 - Nhiệt Học
                                                • Chương V: Chất khí
                                                  • Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
                                                    • Chương VIII: Cơ sở của nhiệt động lực học
                                                    • ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN LÝ KHỐI A CỦA CÁC NĂM
                                                      • Đề thi và đáp án năm 2013
                                                        • Đề thi và đáp án năm 2014

                                                        Lý thuyết liên quan

                                                        Từ Trường - Khái niệm

                                                        Video liên quan

                                                        Chủ Đề