Có bao nhiêu nhân tố làm thay đổi tần số allen và thành phần kiểu gien của quần thể

Trần Anh

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định? A. Di – nhập gen. B. Đột biến. C. Các yếu tố ngẫu nhiên

D. Chọn lọc tự nhiên.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án D Giải thích: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phát biểu nào sau đây đúng? A. Vận tốc máu là áp lực của máu tác động lên thành mạch. B. Hệ tuần hoàn của động vật gồm 2 thành phần là tim và hệ mạch C. Huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn và có giá trị lớn nhất. D. Dịch tuần hoàn gồm máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô
  • Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khí quyển nguyên thủy? A. Mêtan [CH4] B. Hơi nước [H2O]. C. Ôxi [O2]. D. Xianôgen [C2N2].
  • Nhận xét nào đúng? A. Tiến hóa nhỏ xảy ra ở từng cá thể, còn tiến hóa lớn xảy ra ở mức loài. B. Tiến hóa nhỏ chỉ xảy ra ở mức phân tử, còn tiến hóa lớn xảy ra ở mức độ loài. C. Tiến hóa nhỏ xảy ra ở mức quần thể, còn tiến hóa lớn xảy ra ở mức độ trên loài. D. Tiến hỏa nhỏ xảy ra ở các đơn vị phân loại trên loài, còn tiến hóa lớn lại xảy ra ở mức độ cá thể.
  • Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Đậu Hà Lan là loài tự thụ phấn. B. Quần thể người chắc chắn là loài ngẫu phối C. Chim bồ câu là loài giao phối cận huyết. D. Hầu hết các loài động vật là loài giao phối.
  • Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là A. Điều hòa lượng sản phẩm của gen B. Điều hòa quá trình dịch mã C. Điều hoà hoạt động nhân đôi ADN D. Điều hòa quá trình phiên mã
  • Cho hai mệnh đề sau, nhận đúng nào sau đây đúng với hai mệnh đề này: a] X và Y là hai loại NST giới tính. b] Ngoài gen quy định giới tính, X và Y còn mang gen quy định các tính trạng khác. A. [a] đúng, [b] đúng, [a] và [b] có liên quan nhân quả. B. [a] đúng, [b] sai. C. [a] đúng, [b] đúng, [a] và [b] không liên quan nhân quả. D. [a] sai, [b] đúng.
  • Cho một số trường hợp sau: 1. Cừu có thể giao phối với dễ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử chết mà không phát triển thành phôi. 2. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho loài hoa của cây khác. 3. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không tạo ra hợp tử. 4. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. 5. Hai loài vịt trời chung sống trong cùng khu vực địa lí và làm tổ cạnh nhau, không bao giờ giao phối với nhau. 6. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển. 7. Một số loài chim sống trong cùng một khu vực vân giao phối với nhau, tuy nhiên phân lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh và bất thụ. Có bao nhiêu trường hợp cách li sau hợp tử? A. 1 B. 3 C. 2 D. 5
  • Nguyên nhân làm cho ổ sinh thái mỗi loài bị thu hẹp là: A. Cạnh tranh cùng loài. B. Canh tranh khác loài. C. Cạnh tranh trong mùa sinh sản. D. Cạnh tranh tìm nguồn sống.
  • Quy luật phân li độc lập của Menden được phát biểu như sau: A. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. B. Khi lai giữa hai cơ thể khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. C. Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. D. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì mỗi tính trạng đều phân tính ở F2 theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
  • Có bao nhiêu nguồn gen tự nhiên trong những nguồn gen sau? [1] Khoai tây hoang dại ở Mehico. [2] Những con cá rô thuần chủng được lai tạo trong hồ nuôi tự nhiên. [3] Giống lúa Đông Xuân OM2517 được lai tạo từ các dòng thiên nhiên. [4] Giống heo Thuộc Nhiêu được lai tạo từ giống heo Việt Nam và heo Pháp. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến biểu hiện gen. Một vài tính trạng được biểu hiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phức tạp hơn quy luật di truyền của Mendel.

[Xem thêm Tổng quan về di truyền học Tổng quan về di truyền học .]

Mức ngoại hiện và độ biểu hiện

Mức ngoại hiện là tần suẩt một gen được biểu hiện. Nó được định nghĩa là tỷ lệ phần trăm những người biểu lộ thành kiểu hình tương ứng trên những người có gen [xem Hình: Mức ngoại hiện và độ biểu hiện Mức ngoại hiện và độ biểu hiện ]. Một gen có mức ngoại hiện thấp có thể không được biểu hiện ngay cả khi tính trạng trội hay lặn và gen có liên quan đến đặc điểm đó có mặt trên cả hai nhiễm sắc thể. Mức ngoại hiện của cùng một gen có thể thay đổi giữa các cá thể và có thể phụ thuộc vào tuổi của cá thể. Ngay cả khi một alen bất thường không được biểu hiện [không có mức ngoại hiện] ở cha/mẹ di truyền sang đời con có thể bất thường đó sẽ được biểu hiện. Trong những trường hợp như vậy, tính trạng sẽ cách qua một thế hệ không xuất hiện. Tuy nhiên, một số trường hợp không biểu hiện là do sự đánh giá sai lầm chủ quan từ phía nhà nghiên cứu hoặc các đột biến rất nhỏ không thể nhận ra. Bệnh nhân có biểu hiện rất nhỏ sẽ được coi là bất thường không điển hình.

Độ biểu hiện là miền tính trạng có thể có của một gen được thể hiện ở một cá thể. Dộ biểu hiện có thể được phân loại theo phần trăm; ví dụ, khi một gen có độ biểu hiện là 50%, chỉ có một nửa các đặc trưng có mặt hoặc mức độ nghiêm trọng chỉ là một nửa so với những gì có thể xảy ra với biểu hiện đầy đủ. Độ biểu hiện có thể bị ảnh hưởng bởi môi trường và các gen khác, vì vậy những người có cùng gen vẫn có thể có kiểu hình khác nhau. Thậm chí, độ biểu hiện có thể thay đổi ngay cả trong các thành viên của cùng một gia đình.

Mức ngoại hiện và độ biểu hiện

Kiểu gen được biểu hiện thành kiểu hình phụ thuộc vào mức ngoại hiện và độ biểu hiện của gen và cá thể đó.

Mức ngoại hiện đề cập đến liệu gen đó có được biểu hiện hay không. Nghĩa là, nó cho biết bao nhiêu người mang gen đó có biểu hiện ra kiểu hình. Mức biểu hiện có thể hoàn toàn [100%] hoặc không hoàn toàn [ví dụ mức biểu hiện 50% ~ chỉ một nửa số người mang gen có sự biểu hiện tính trạng].

độ biểu hiện xác định mức độ ảnh hưởng của tính trạng hoặc bao nhiêu đặc điểm của tính trạng xuất hiện trong một cá thể. Sự biểu hiện, có thể dao động theo phần trăm từ hoàn toàn đến một phần thậm chí có thể không bộc lộ. Nhiều yếu tố khác, bao gồm hiệu chỉnh gen, tiếp xúc với các chất độc hại, các ảnh hưởng môi trường khác, và độ tuổi đều thể ảnh hưởng đến độ biểu hiện.

Mức ngoại hiện và độ biểu hiện đều có thể biến đổi ở: Những người có gen mà có hoặc không có tính trạng và cả trên những người có tính trạng thì tính trạng này cũng có thể biến đổi bất kỳ.

Sự di truyền chịu ảnh hưởng của giới tính

Một tính trạng chỉ xuất hiện trong một giới tính được gọi là tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính. Sự di truyền chịu ảnh hưởng của giới tính khác biệt với sự di truyền trên nhiễm sắc thể X. Sự di truyền chịu ảnh hưởng của giới tính đề cập đến các trường hợp đặc biệt, trong đó sự khác biệt về hoóc môn và sinh lý khác giữa nam và nữ giới làm thay đổi độ biểu hiện và mức ngoại hiện của một gen. Ví dụ, bệnh hói đầu sớm [được biết đến như là hói đầu kiểu nam] là tính trạng trội di truyền trên nhiễm sắc thể thường, nhưng hói đầu như vậy hiếm khi xảy ra ở nữ giới và thường chỉ biểu hiện sau mãn kinh.

Dấu ấn gen

Dấu ấn gen [Genomic imprinting] là sự biểu hiện khác biệt của vật liệu di truyền phụ thuộc vào việc nó đã đến từ cha hay mẹ. Phần lớn nhiễm sắc thể thường, các alleles từ cha hay mẹ đều biểu hiện như nhau. Tuy nhiên, trong 2 trong trường hợp bất thường] nhiễm sắc thể X [ngoại trừ tế bào trứng], tuy nhiên chỉ có duy nhất 1 nhiễm sắc thể X hoạt động; tức là hầu hết các allel trên nhiễm sắc thể đó không được biểu hiện. Nhiễm sắc thể nào không hoạt động được xác định một cách ngẫu nhiên ở mỗi tế bào trong giai đoạn đầu của bào thai; có thể nhiễm sắc thể X từ người mẹ đã bị bất hoạt, hoặc cũng có thể chiếc bị bất hoạt là từ người cha. Đôi khi hầu hết các nhiễm sắc thể X bất hoạt chỉ đến từ cha/mẹ - gọi là X bất hoạt phân bố lệch. Dù bằng cách nào, khi sự bất hoạt đã diễn ra trong một tế bào, tất cả thế hệ kế tiếp của tế bào đó đều có cùng một X bất hoạt.

Tuy nhiên, một số allele nằm trên X bất hoạt vẫn được biểu hiện. Phần lớn những alen này nằm trên các vùng nhiễm sắc thể tương đồng giữa X và Y [và do đó được gọi là các vùng giả nhiễm sắc thể thường do cả nam và nữ đều có các vùng này].

Những điểm chính

  • Nếu một phả hệ xuất hiện nhảy cách một thế hệ, cần cân nhắc về mức ngoại hiện không hoàn toàn, độ biểu hiện không đầy đủ, hay hiếm hơn là do dấu ấn gen.

  • Biểu hiện gen cũng có thể chịu điều chỉnh bởi sự di truyền ảnh hưởng bởi giới tính, dấu ấn gen, tính đồng trội của allele, và sự bất hoạt nhiễm sắc thể X.

Video liên quan

Chủ Đề