Có nên cho bé bú trước khi ngủ

Khi nào nên ngừng cho trẻ bú bình trước khi đi ngủ?

Trẻ bú bình trước khi đi ngủ nên ngừng khi nào là tốt nhất là câu hỏi mà nhiều mẹ bỉm sữa quan tâm. Ông Bradley Bradford, bác sĩ nhi khoa ở Delray Beach, Florida, kiêm phát ngôn viên của Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ cho rằng: Bạn có thể bắt đầu ngừng cho trẻ bú bình trước khi đi ngủ khi trẻ được từ 6 đến 9 tháng tuổi.

Có nên cho trẻ bú khi ngủ?

Có rất nhiều ý kiến ​​khác nhau về việc có nên cho trẻ sơ sinh bú khi đang ngủ. Điều này khiến các mẹ bỉm sữa lo âu liệu cho trẻ bú đêm có hại không. Một số người tin rằng đây là điều bắt buộc, trong khi một số khác lại cho rằng cho trẻ bú đêm là không an toàn. Việc cho trẻ bú đêm có thể khiến cả mẹ và bé chỉ ngủ được khoảng 3 đến 4 giờ mỗi đêm. Ngoài ra, việc này cũng có thể làm tăng nguy cơ khó thở ở trẻ sơ sinh. Bên cạnh đó, đôi lúc người mẹ ngủ quên có thể vô tình gây chèn ép trẻ, dễ gây nguy hiểm. Những nguy cơ này sẽ cao hơn đối với trẻ sinh non, trẻ thiếu cân và trẻ dưới bốn tháng tuổi.

Vậy có nên cho trẻ bú đêm? Với các bé mới sinh, đặc biệt là trẻ dưới 6 tuần tuổi, hầu hết trẻ đều có nhu cầu bú đêm nhiều bởi lúc này dạ dày của con còn nhỏ, bé cần ăn liên tục để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng. Do đó, với những trẻ háu ăn nhưng ham ngủ, do đó bé bú đêm nhiều hơn ngày. Và khi đến cữ bú, mẹ có thể cho bé bú mà không cần đánh thức con dậy. Mẹ có thể nhấc bé ra khỏi cũi, cho bé ăn, thay tã và đặt bé ngủ trở.

Tuy nhiên, khi cho con bú trong trạng thái bé còn ngủ, mẹ nên để ý lực mút của bé. Nếu lực mút quá nhẹ thì khả năng cao là con không thực sự bú, chỉ mút ti mẹ vì quán tính nên lượng sữa mà con nhận được sẽ rất ít. Do đó, mẹ có thể cho bé bú bù vào cữ bú sau hoặc tăng số lần bú trong thời gian con thức. Lưu ý là mẹ nên đảm bảo mỗi đêm con bú được khoảng 3 – 4 cữ. Bằng cách này, bé sẽ thấy no và ngủ mỗi đêm ít nhất được khoảng 5 giờ.

Vậy trẻ bú đêm đến khi nào? Từ 6 tháng trở đi, khi bé đã bắt đầu bước vào thời kỳ ăn dặm thì mẹ nên cho trẻ 6 tháng tuổi bỏ bú đêm hoặc giảm số cữ cho bú đêm xuống. Điều này sẽ có lợi cho quá trình ăn dặm cũng như ăn sữa vào ban ngày của bé.

>>> Bạn có thể quan tâm: Cho trẻ bú sữa mẹ đến khi nào? Đâu là thời điểm cai sữa tốt nhất?

NGỦ-BÚ-CHƠI chứ không phải CHƠI-BÚ-NGỦ

đăng bởi Tiên Tiên 06/07/2020

1. Trẻ bú đêm có sao không?

Đến thời điểm hiện tại, vẫn còn rất nhiều luồng ý kiến khác nhau về việc có nên cho trẻ bú đêm hay không? Phần lớn, bố mẹ thường mong muốn con mình được lớn khỏe và mũm mĩm. Bên cạnh đó, việc cho trẻ bú vào buổi tối không chỉ giúp trẻ no, hạn chế hạ đường huyết và cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể. Ngoài ra, việc cho trẻ bú đêm còn giúp đáp ứng cho sự phát triển của dạ dày và giúp trẻ ngủ ngon hơn. Vì loại acid amin có trong tryptophan của sữa mẹ có thể chuyển hóa thành melatonin để giúp điều hòa giấc ngủ cho trẻ.

Lý giải thắc mắc có nên cho trẻ bú đêm

Tuy nhiên, nếu ba mẹ không hiểu rõ về việc chăm sóc trẻ thì rất dễ mắc phải một số sai lầm khi cho con bú đêm. Một số mẹ bỉm sữa cho biết, mỗi đêm thường đánh thức con dậy khoảng 2 - 3 lần để cho trẻ bú. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt có lợi thì việc bú đêm cũng kèm theo một số nguy cơ xấu như:

  • Trẻ dễ bị sặc sữa do các mẹ thường có thói quen cho trẻ nằm bú và dỗ trẻ ngủ tiếp sau khi bú xong. Việc trẻ nằm ngủ ngay thường khiến cho lượng sữa vừa bú chưa được chuyển hóa xuống dạ dày nên trào ngược trở lại và nhiễm vào phổi. Đặc biệt, những trường hợp này thường rất nguy hiểm vì nếu mẹ ngủ say và không phát hiện kịp thời thì bé có dễ bị sặc sữa hoặc nặng hơn là ngạt thở.

Bú đêm nhiều có thể gây gián đoạn giấc ngủ của trẻ

  • Gián đoạn giấc ngủ - khó ngủ lại: khi trẻ đang ngủ nhưng bị đánh thức dậy để bú sữa có thể khiến bé khó trở lại giấc ngủ vì căng bụng. Ngoài ra, một số nghiên cứu còn cho thấy, trong khoảng thời gian từ 10h đêm đến 2h sáng, nếu trẻ không được ngủ thẳng giấc sẽ kìm hãm sự phát triển về trí thông minh cũng như chiều cao. Bởi lẽ, đây là thời gian mà hormone tăng trưởng sản sinh mạnh mẽ trong cơ thể của bé. Nếu mẹ cứ đánh thức con dậy để bú trong khoảng thời gian này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

  • Đối với các bé từ 6 tháng tuổi trở lên thường gia tăng nguy cơ sâu răng ở trẻ.

Video liên quan

Chủ Đề