Cơ quan kiểm dịch thực vật tiếng Anh là gì

Nếu bạn làm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, hoặc giao nhận vận tải thì chắc hẳn sẽ có lúc va với loại thủ tục giấy tờ này, có thể trực tiếp hay gián tiếp.

Bạn đang xem: Kiểm dịch thực vật tiếng anh là gì

Bạn đang xem: Kiểm dịch thực vật tiếng anh là gì

Nếu bạn làm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, hoặc giao nhận vận tải thì chắc hẳn sẽ có lúc va với loại thủ tục giấy tờ này, có thể trực tiếp hay gián tiếp.

Bạn đang xem: Kiểm dịch thực vật tiếng anh là gì

Bạn đang xem: Kiểm dịch thực vật tiếng anh là gìBạn đang xem: Kiểm dịch thực vật tiếng anh là gì

Kiểm dịch thực vật [tiếng Anh là Phytosanitary] là công tác quản lý Nhà nước nhằm ngăn chặn những loài sâu, bệnh, cỏ dại nguy hiểm lây lan giữa các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.

Với hàng nhập khẩu có liên quan hoặc có nguồn gốc thực vật, kiểm dịch là để đảm bảo không cho mầm bệnh theo hàng hóa nhập khẩu đi vào nước ta. Với hàng xuất khẩu, công việc cũng tương tự, nhưng là để chứng minh hàng đảm bảo điều kiện về kiểm dịch để xuất khẩu ra nước ngoài.

Kiểm dịch động thực vật đều thuộc loại Kiểm tra chất lượng Nhà nước bắt buộc với một số mặt hàng khi làm thủ tục hải quan. Vậy thì…

Mặt hàng nào phải kiểm dịch thực vật?



Lấy mẫu quế để làm kiểm dịch

Về cơ bản, hàng hóa có nguồn gốc thực vật

như nông sản, gỗ, thức ăn chăn nuôi… nhiều khả năng sẽ phải làm kiểm dịch.

Với hàng xuất khẩu, theo thông tin tôi đọc trên trang nongnghiep.vn, thì đồ gỗ đã qua chế biến không phải kiểm dịch thực vật [Đọc bài này].

Quy trình kiểm dịch thực vật

Tùy theo loại hình xuất khẩu, nhập khẩu mà quy trình có sự khác nhau ít nhiều. Tuy nhiên Thông tư trên nêu khá chi tiết và rõ ràng các bước tiến hành, cũng như hồ sơ phải nộp để thực hiện việc kiểm dịch cho hàng hóa xuất nhập khẩu. Về cơ bản có một số bước như sau:

- Bước 2: Cơ quan kiểm dịch thực vật có trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra ngay tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì yêu cầu chủ vật thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.

- Bước 3: Căn cứ kết quả kiểm tra hồ sơ, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm và bố trí công chức kiểm tra ngay lô vật thể.

- Bước 4: Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa trong vòng 24 giờ kể từ khi bắt đầu kiểm dịch đối với lô vật thể không bị nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật hoặc đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ.

Trường hợp kéo dài hơn 24 giờ do yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật hoặc trường hợp không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì cơ quan kiểm dịch thực vật phải thông báo hoặc trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ vật thể biết.

Xem thêm: Lul Là Gì ? Lul Có Nghĩa Là Gì

Hiện nay, hình thức nộp hồ sơ tại cơ quan kiểm dịch đã có thể thực hiện trên phần mềm của cơ quan kiểm dịch [PQS] hoặc nộp online trên hệ thống 1 cửa quốc gia tùy vào từng loại hàng mà bạn làm kiểm dịch nên thời gian nộp hồ sơ cũng đã nhanh hơn trước rất nhiều:




Đăng ký kiểm dịch thực vật trên cổng thông tin

Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật [Phytosanitary Certificate]

Nội dung chính của giấy này có thông tin như:

Tên & địa chỉ người xuất khẩu, người nhập khẩuSố lượng và loại bao bìNơi sản xuấtTên & khối lượng sản phẩmTên khoa học của thực vậtv.v…

Xem mẫu Giấy chứng nhận tại đây

Trong trường hợp bạn vẫn chưa biết làm thủ tục kiểm dịch ở đâu, thì cần biết thông tin về…

Địa chỉ các chi cục kiểm dịch

Trên toàn quốc có 9 Chi cục kiểm dịch vùng [đánh số từ 1 đến 9] trực thuộc Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. Dưới đây là địa chỉ các chi cục để bạn tiện tra cứu:

Vùng 1: Số 2 Trần Quang Khải, Thành phố Hải PhòngVùng 2: 28 Mạc Đĩnh Chi, P. Đakao, Q. 1, Tp. HcmVùng 3: 146 Hoàng Diệu, thành phố Đà NẵngVùng 4: 66 Lê Hồng Phong, thành phố Quy nhơn, tỉnh Bình ĐịnhVùng 5: 149 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Thành phố Hà NộiVùng 6: 28 Trần Phú, Thành phố Vinh, Nghệ AnVùng 7: 98B Ngô Quyền, Phường Đông Kinh, Tp. Lạng SơnVùng 8: 007 đường Nguyễn Huệ, TP Lao CaiVùng 9: 386B đường Cách mạng tháng 8, thành phố Cần Thơ

Xem thông tin liên lạc đầy đủ của các Chi cục trên

Và nếu bạn quan tâm đến văn bản thì có thể xem danh sách sau về … 

Một số văn bản pháp luật liên quan

Trên đây tôi đã giới thiệu những nội dung liên quan đến Kiểm dịch thực vật. Hy vọng bạn gặp thuận lợi trong việc làm thủ tục kiểm dịch.

Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!

Nếu bạn làm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, hoặc giao nhận vận tải thì chắc hẳn sẽ có lúc va với loại thủ tục giấy tờ này, có thể trực tiếp hay gián tiếp.

Bạn đang xem: Kiểm dịch thực vật tiếng anh là gì


Kiểm dịch thực vật [tiếng Anh là Phytosanitary] là công tác quản lý Nhà nước nhằm ngăn chặn những loài sâu, bệnh, cỏ dại nguy hiểm lây lan giữa các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.

Với hàng nhập khẩu có liên quan hoặc có nguồn gốc thực vật, kiểm dịch là để đảm bảo không cho mầm bệnh theo hàng hóa nhập khẩu đi vào nước ta. Với hàng xuất khẩu, công việc cũng tương tự, nhưng là để chứng minh hàng đảm bảo điều kiện về kiểm dịch để xuất khẩu ra nước ngoài.

Kiểm dịch động thực vật đều thuộc loại Kiểm tra chất lượng Nhà nước bắt buộc với một số mặt hàng khi làm thủ tục hải quan. Vậy thì…

Mặt hàng nào phải kiểm dịch thực vật?



Lấy mẫu quế để làm kiểm dịch

Về cơ bản, hàng hóa có nguồn gốc thực vật như nông sản, gỗ, thức ăn chăn nuôi… nhiều khả năng sẽ phải làm kiểm dịch.

Bạn thử tra cứu Thông tư 40/2012/TT-BNNPTNT để biết chính xác Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch. 

Thực lòng mà nói, Thông tư 40 này quy định còn rất chung chung, và khó áp dụng cho doanh nghiệp cũng như với cả các bác hải quan.

Xem thêm: Tại Sao Anh/Chị Lại Ứng Tuyển Vào Vị Trí Nhân Viên Qc? 10 Câu Trả Lời “Ăn Điểm” Khi Đi Phỏng Vấn

Với thông tư này, đến đầu năm 2014 tôi chưa thấy có bảng danh mục chi tiết theo Mã HS đích danh những mặt hàng phải kiểm dịch. Chẳng hạn như mục d. quy định “gỗ và các sản phẩm của gỗ” trừ khi có giấy miễn kiểm dịch. Thành ra, những mặt hàng như gỗ MDF nhập khẩu đã qua xử lý vẫn phải đi xin giấy miễn. Lại thêm tốn kém thời gian và chi phí!

Tôi cố gắng search trên mạng thì mới thấy có bản dự thảo Thông tư ban hành danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật của Việt Nam. Dự thảo này quy định chi tiết theo mã HS hàng nào phải kiểm dịch. Nếu văn bản này được ban hành thì tiện biết mấy. Xem Dự thảo tại website của Cục bảo vệ thực vật.

Với hàng xuất khẩu, theo thông tin tôi đọc trên trang nongnghiep.vn, thì đồ gỗ đã qua chế biến không phải kiểm dịch thực vật [Đọc bài này].

Nội dung này được hướng dẫn trong Công văn số 89/BTC-TCHQ. Như vậy cũng giải quyết vướng mắc cho nhiều công ty xuất nhập khẩu rồi. Có bài báo trên trang phunuonline.com còn nói công văn này đã giúp “ngành gỗ Bình Định thoát ‘vòng kim cô’ kiểm dịch”

Quy trình kiểm dịch thực vật

Tùy theo loại hình xuất khẩu, nhập khẩu mà quy trình có sự khác nhau ít nhiều. Tuy nhiên Thông tư trên nêu khá chi tiết và rõ ràng các bước tiến hành, cũng như hồ sơ phải nộp để thực hiện việc kiểm dịch cho hàng hóa xuất nhập khẩu.

Sau khi tiến hành các bước theo quy trình, lô hàng của bạn sẽ được cấp…

Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật [Phytosanitary Certificate]

Sau khi hoàn thành thủ tục, thu phí, lấy và kiểm tra mẫu đạt yêu cầu, trong vòng 24 giờ, cơ quan kiểm dịch sẽ cấp Giấy kiểm dịch cho lô hàng của bạn.

Nội dung chính của giấy này có thông tin như:

Tên & địa chỉ người xuất khẩu, người nhập khẩuSố lượng và loại bao bìNơi sản xuấtTên & khối lượng sản phẩmTên khoa học của thực vậtv.v…

Xem mẫu Giấy chứng nhận tại đây

Trong trường hợp bạn vẫn chưa biết làm thủ tục kiểm dịch ở đâu, thì cần biết thông tin về…

Địa chỉ các chi cục kiểm dịch

Trên toàn quốc có 9 Chi cục kiểm dịch vùng [đánh số từ 1 đến 9] trực thuộc Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. Dưới đây là địa chỉ các chi cục để bạn tiện tra cứu:

Vùng 1: Số 2 Trần Quang Khải, Thành phố Hải PhòngVùng 2: 28 Mạc Đĩnh Chi, P. Đakao, Q. 1, Tp. HcmVùng 3: 146 Hoàng Diệu, thành phố Đà NẵngVùng 4: 66 Lê Hồng Phong, thành phố Quy nhơn, tỉnh Bình  ĐịnhVùng 5: 149 Hồ Đắc Di, Đống Đa, Thành phố Hà NộiVùng 6: 28 Trần Phú, Thành phố Vinh, Nghệ AnVùng 7: 98B Ngô Quyền, Phường Đông Kinh, Tp. Lạng SơnVùng 8: 007 đường Nguyễn Huệ, TP Lao CaiVùng 9: 386B đường Cách mạng tháng 8, thành phố Cần Thơ

Xem thông tin liên lạc đầy đủ của các Chi cục trên

Và nếu bạn quan tâm đến văn bản thì có thể xem danh sách sau về … 

Một số văn bản pháp luật liên quan

Thông tư số 65/2012/TT-BNNPTNT: Quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vậtThông tư số 14/2012/TT-BNNPTNT:Hướng dẫn hồ sơ nghiệp vụ kiểm dịch thực vậtThông tư số 01/2012/TT-BTC: Hướng dẫn việc thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm dịch

Trên đây tôi đã giới thiệu những nội dung liên quan đến Kiểm dịch thực vật. Hy vọng bạn gặp thuận lợi trong việc làm thủ tục kiểm dịch.

Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!

Video liên quan

Chủ Đề