Cơ sở khoa học của dạy học tập làm văn

- Nhóm 3: G ồm một số nước Đông Âu, Nga, Trung Quốc, chủ yếu vận dụng quanđiểm tích hợp ở tiểu học cả cấp hoặc một số lớp ở đầu cấp, còn ở THCS và trung học phổ thông vẫn chỉ gồm các môn học truyền thống.

1.2. Tích h ợp trong dạy học Ngữ văn


1.2.1. Cơ sở khoa học của việc tích hợp trong dạy học Ngữ văn

Theo GS. Nguy ễn Thanh Hùng “Có thể hiểu tích hợp là một phương hướng phối hợpm ột cách tốt nhất các quá trình học tập của nhiều môn học cũng như các phân môn Văn,Ti ếng Việt, Làm văn trong một môn như Ngữ văn” [19, tr.16].PG S. Đỗ Ngọc Thống đưa ra quan điểm: “Tích hợp theo cách hiểu trên thế giới hiệnnay là theo tinh th ần ba phân mơn hợp nhất lại “hòa trộn” trong nhau, học cái này thông quacái kia và ngược lại” [34, tr.143]. TS. Nguyễn Văn Đường nhấn mạnh thêm: “Đặc biệt ba phân môn đều tập trung khai thác chung một văn bản trong phần Văn” [12, tr.7]. Trong dạy học Ngữ văn, biểu hiện cụ thể của tích hợp ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn là mỗi phân môn thường cố gắng khai khác cả ba nội dung Văn, Tiếng Việt, LàmVăn. Ba nội dung này có liên quan nhau, làm sáng tỏ cho nhau. Ba nội dung này được sắpx ếp vào một bài học nhưng phân ra làm ba nội dung nhỏ, nội dung thứ nhất học văn bản vănh ọc, nội dung thứ hai học Tiếng Việt và cuối cùng học Tập làm văn, và được giảng dạy trongm ột tuần. Học nội dung thứ nhất về một văn bản văn học nào đó trước theo yêu cầu về kiếnth ức và kĩ năng của văn. Tiếp theo cũng dựa trên văn bản đó để dạy học theo yêu cầu nộidung c ủa Tiếng Việt. Cuối cùng cũng vẫn trên văn bản đó mà đáp ứng những yêu cầu củaT ập làm văn.Vi ệc thực hiện quan điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn là phù hợp với xu thế chungc ủa tình hình giáo dục trên thế giới. Cơ sở chung để mơn Ngữ văn thực hiện quan điểm tíchh ợp trong dạy học là:- Tác ph ẩm văn chương là văn bản ngơn từ nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật, chủ đềtư tưởng được thể hiện bằng hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật đặc thù. Quan hệ giữa văn và tiếng là quan hệ “tuy hai mà một, tuy một mà hai”. Tiếng là cơng cụ, hình thức, văn là nội dung, mục đích. Sử dụng tiếng thành thạo, nghệ thuật đến một mức độ nào đó sẽ tạo thành văn. Bởi vậy mối quan hệ biện chứng giữa tiếng và văn, xét về mặt cấu trúc sẽ tạo nên tínhch ỉnh thể của tác phẩm văn chương, xét về môn học sẽ tạo nên môn Ngữ văn thống nhất.và Ti ếng Việt. Mỗi bài làm văn là kết quả sáng tạo của tổng hợp, là sự vận dụng kiến thức,v ốn sống, kĩ năng, năng lực tư duy, thể hiện cảm xúc, cá tính của từng học sinh.- Ngơn ng ữ dưới dạng nói và viết đều là phương tiện công cụ và nội dung giao tiếpc ủa cả ba phân môn Văn học, Tiếng Việt và Làm văn.- Văn bản là đặc trưng cấu tạo của cả ba phân môn, dù là bài Văn, Tiếng Việt, hayL àm văn đều là những phát ngơn hồn chỉnh trong giao tiếp. Có thể xem văn bản của phânmôn văn là văn bản sáng tạo, với phân mơn Tiếng Việt là văn bản khai thác, còn Làm văn là văn bản luyện tập kĩ năng trong quá trình tích hợp. Văn bản của cả ba phân mơn đều chứađựng những mức độ khác nhau của tính khoa học, tính nghệ thuật, tính xã hội và tính sángt ạo của nó. Đó cũng là cơ sở chung để suy nghĩ về sự quy tụ những giao điểm của q trìnhtích h ợp. Tích hợp trong dạy học Ngữ văn là sự soi sáng và quy tụ lẫn nhau giữa các phầnVăn, Tiếng Việt, Làm văn. Phần văn bản được dùng làm ngữ liệu để dạy Tiếng Việt và Làm văn, ngược lại Tiếng Việt, Làm văn phục vụ cho việc soi sáng và hiểu sâu thêm tiết học Vănở góc độ tiếp nhận và tạo lập văn bản. Hai quá trình tiếp nhận và tạo lập hỗ trợ nhau nhằm đạt mục tiêu cơ bản của bài học, hướng tới năng lực nghe, nói, đọc, viết kiểu văn bản cụ thể.D ựa trên cơ sở khoa học đó việc dạy học mơn Ngữ văn theo quan điểm tích hợp là mộtđiều hợp lí, cho phép khắc phục được lối dạy học tách rời các hiện tượng ngôn ngữ ra khỏi văn cảnh của văn bản, đòi hỏi dạy học nội dung nào cũng phải nghiên cứu văn bản một cáchsâu s ắc và kỹ càng hơn.SGK Ng ữ văn mới biên soạn theo quan điểm tích hợp thực ra cũng là biện pháp đểtích c ực hóa hoạt động nhận thức của HS. Dạy học tích hợp giúp HS rèn luyện thói quen tưduy, nh ận thức vấn đề một cách có hệ thống và lơgic. Qua đó, HS thấy được mối quan hệbi ện chứng giữa các kiến thức được học trong chương trình, vận dụng các kiến thức lí thuyếtv ề Văn, Tiếng Việt, các kĩ năng thực hành, để tạo lập văn bản một cách có hiệu quả.1.2.2. M ột vài lưu ý khi vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn hiện nayT ừ khi chương trình Ngữ văn mới khẳng định “lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắcch ỉ đạo tổ chức nội dung, chương trình, biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phươngpháp gi ảng dạy” đã có khá nhiều định hướng dạy học theo quan điểm tích hợp được đề xuất.Trong “Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trung học cơ sở” [19, tr.26] của GS. NguyễnThanh Hùng, chúng tơi th ấy có các định hướng sau:- Tích h ợp giữa năng lực chuyên môn với năng lực nghiệp vụ theo hướng tập trung hơn vào- Tích h ợp giữa kiến thức dạy học Ngữ văn truyền thống với dạy học Ngữ văn hiện đại Tíchh ợp giữa giảng văn với đọc văn.- Tích h ợp cơ sở lí luận về phương pháp dạy học văn với phương pháp dạy học tiếng Việt vàphương pháp dạy học làm văn. Ví dụ lí thuyết tiếp nhận trong dạy học văn, lí thuyết giao tiếp trong dạy học tiếng Việt và lí thuyết văn bản trong dạy học tập làm văn. - Tích hợp kiến thức chính khóa với hoạt động ngoại khóa. - Tích hợp kiến thức môn học với công nghệ thông tin và phương tiện nghe nhìn trong dạy học. - Tích hợp giữa câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu với luyện tập, bài tập và kiểm tra đánh giá năng lực học sinh. - Tích hợp kiến thức kĩ năng ở vòng I lớp 6,7 với vòng II lớp 8,9. Theo TS. Nguyễn Trọng Hoàn , vấn đề quan trọng trong công việc dạy học Ngữ văn theoquan điểm hợp là xác định vị trí, chức năng có tính chất “nguồn”, “định hướng” của kiểu và thể loại văn bản trong mối quan hệ với các phân môn khác trong bài học, nghĩa là xác định kiểu và thể loại văn bản là trục cơ bản, chọn ngữ liệu nguồn bài khóa để tiến hànhtích h ợp các hoạt động học tập ngôn ngữ. [15, tr.21-22]. Cụ thể là các tri thức công cụ dùngcho các phân môn Ti ếng Việt, Tập làm văn lấy từ bài văn được giới thiệu trước đó. Qua cáchd ạy học này, tri thức của bộ môn tưởng chừng bị tách rời nhưng thực chất là để tô đậm, làmsáng t ỏ rồi nhận diện chức năng trong bài Tiếng Việt, từ đó áp dụng thực hành trong Tập làmvăn. Sau khi học các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, thông qua một số văn bản tiêu biểu, HS có thể tự tin, sáng tạo khi ứng dụng các hiểu biết của mình để tiếp nhận các tác phẩm cùng kiểu và cùng thể loại khơng có trong chương trình và SGK. Như thế, những tri thức riêng lẻ, tri thức bộ phận khi dạy học tích hợp sẽ được tiếp cậnm ột cách có định hướng trong mối quan hệ đồng bộ của một bài học hoàn chỉnh và nhất qntheo đặc trưng bộ mơn. Nói cách khác, dạy học theo quan điểm tích hợp có thể giúp HS vừa nắm được kiến thức cơ bản, vừa hình thành được các thái độ, năng lực và kỹ năng mà thực tiễn môn học đặt ra. Theo hướng này, việc dạy học tích hợp được nhìn nhận như q trình GV tổ chức và hướng dẫn người học tiếp nhận và chuyển hóa kiến thức từ thể tiềm năng sang các khả năng hiện thực. Mấu chốt của dạy học tích hợp một cách sáng tạo, đó là GV ln xuất phát từ mục tiêu của mơn Ngữ văn nói chung để tìm ra những yếu tố đồng quy giữa ba phânQuan điểm tích hợp quán triệt trong mọi khâu, kể cả khâu đánh giá. Cần đánh giá cao những HS biết sử dụng kiến thức của phân môn này để tham gia giải quyết vấn đề của phân môn khác.V ới mỗi thể loại, mỗi bài học, mỗi văn bản cụ thể GV cố gắng chỉ ra càng cụ thể càngt ốt những điểm đồng quy giữa ba phân mơn. Đó là cơ sở cho các tình huống tích hợp vớinh ững biện pháp tích hợp linh hoạt, sáng tạo, khéo léo, đúng lúc, đúng chỗ và có hiệu quả.Theo GS. Lê A khi v ận dụng tích hợp trong dạy học Ngữ văn cần lưu ý về nội dung,m ức độ, thời điểm, cách thức tích hợp.V ề nội dung tích hợp: Sự lựa chọn nội dung để tích hợp đã phản ánh mức độ tích hợp.N ội dung tích hợp về tri thức hoặc kĩ năng ở mỗi tiết dạy Ngữ văn phải hợp lý trên cái nhìnbao qt tồn bài. Gi ờ V ăn có nhiều yếu tố có thể làm ngữ liệu cho giờ Tiếng Việt và Tậplàm văn. Tuy nhiên, khi phân tích văn bản, GV không thể điểm qua tất cả các ngữ liệu đó mà cần phát hiện những đơn vị ngơn ngữ trong văn bản mang tín hiệu nghệ thuật tập trung, tiêu biểu nhất có mối liên hệ đồng quy giữa ba phần trong bài học để phân tích, hướng vào sự kết nối tri thức, thực sự giúp HS hiểu sâu sắc bài học. Về mức độ tích hợp: Khi đã xác định nội dung tích hợp thì cũng cần xác định mức độ tích hợp để khơng sa vào khuynh hướng tham lam, nhồi nhét kiến thức. Ví dụ bài Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn có tới 43 chú thích về từ ngữ, để tích hợp với giờ Tiếng Việt, GV khơng có thời gian và cũng không cần thiết phải giải nghĩa tất cả mà chỉ lựa chọn một số từ khó, từ chìa khóa từ chủ đề để giải nghĩa mà thơi. Giờ Tiếng Việt có thể sử dụng ngữ liệu của văn bản đọc trong và ngồi tuần học đó nếu thấy thích hợp. Qua việc tiếp xúc với văn bản, bằng trực cảm tinh nhạy về ngôn bản, GV sẽ nhận ra được những ngữ liệu cần thiết, tiêu biểu để lựa chọn, phân tích, giúp học sinh cảm nhận, hiểu sâu sắc hơn giá trị nghệ thuật ngôn từ của tác phẩm qua giờ Tiếng Việt. Về thời điểm tích hợp: Ở giờ Văn cơ hội tích hợp từ ngữ có hai thời điểm: giải nghĩa từ ngay sau khi đọc văn bản ở hoạt động đọc và tìm hiểu chung và giảng nghĩa từ gắn với phân tích tín hiệu nghệ thuật khi khai thác văn bản ở hoạt động tìm hiểu chi tiết. Ví dụ: Văn bản “Tức nước vỡ bờ” có những từ ngữ cần giảng giải kĩ để HS nắm được nghĩa của các từ ngữ gắn với thời kì lịch sử những năm trước Cách Mạng tháng Tám ở nông thôn Bắc Bộ như: Sưu, đinh, lính, cai lệ, thầy em … ngay khi đọc và tìm hiểu chung về văn bản; còn những cặp từ xưng hô ông – cháu, ông – tôi, mày – bà sẽ khai thác trong phần đọc và tìmth ể hiện trong đối thoại với bọn cường hào.Gi ờ Tiếng Việt, những thời điểm có thể tích hợp với Văn là: đưa ngữ liệu để phân tích,hình thành khái ni ệm, quy tắc và bài tập nhanh thực hiện thao tác phân tích chứng minh,phân tích phán đốn nhằm củng cố khái niệm, quy tắc mới hình thành. Phần luyện tập, nếu SGK chưa có bài tập liên quan đến văn bản cùng đơn vị bài học hoặc các bài học tr ước đó,GV có th ể soạn bổ sung bài tập tích hợp hoặc thay thế bài tập tương tự SGK. Cũng trong giờTi ếng Việt, thời điểm tích hợp với Tập làm văn là sau khi hình thành khái niệm, quy tắc, GVgi ới thiệu cách sử dụng đơn vị ngôn ngữ trong kiểu văn bản đang học hoặc có thể tích hợpkhi cho HS làm bài t ập thực hành giao tiếp. Giờ Tập làm văn có thể tích hợp với Văn vàTi ếng Việt ở thời điểm phân tích ngữ liệu và luyện tập.Cùng v ới những lưu ý trên, trong thực tế dạy học Ngữ văn 6 theo quan điểm tích hợplưu ý thêm những mặt sau: Đặc điểm chung của phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp là vừa chú ý dạynh ững tri thức và kỹ năng đặc thù cho phân mơn, vừa tìm ra và khai thác những yếu tố chunggi ữa ba phân mơn, để góp phần hình thành rèn luyện tri thức và kỹ năng của các phân mơnkhác. Nội dung được xây dựng theo quan điểm tích hợp, vì thế, phương pháp dạy cũng cần thấm nhuần quan điểm tích hợp. Trước hết, cần chú ý tính liên thông giữa các phần trong bài học. Do khai thác chung một văn bản nên cùng một kiến thức tư liệu, ở phần này là mục đích nhưng ở phần khác lại là phương tiện, chất liệu. Cũng vì thế, nếu khơng có phươngpháp d ạy học phù hợp với quan điểm tích hợp, bài học tích hợp rất dễ rơi vào trạng thái lặpl ại kiến thức mà không đem lại cho HS những nhận thức mới. Theo quan điểm này, ngườiGV khi d ạy một văn bản văn học cần hướng dẫn để học sinh khai thác tối đa các yếu tố ngônng ữ, thấy được ý nghĩa, vai trò và tác dụng của chúng trong việc biểu hiện nội dung của tácph ẩm văn học, tránh việc xa rời văn bản, chỉ phân tích những nội dung xã hội đơn thuần. Tấtnhiên để tiếp nhận tốt các tác phẩm văn học thì cần phải huy động nhiều tri thức và kỹ năng văn học khác chứ khơng phải chỉ có các yếu tố ngơn ngữ. Đồng thời cùng với việc chỉ ra vẻđẹp cụ thể của tác phẩm “mẫu”, GV cần hết sức chú ý giúp các em biết cách thức phân tích,bình giá m ột tác phẩm văn học theo một loại thể nhất định. Làm như thế tức là đã tích hợpn ội dung và phương pháp dạy làm văn, kiểu bài phân tích và bình giá văn học vào giờ vănh ọc.m ột đơn vị ngơn ngữ nào đó, GV ln hướng dẫn HS liên hệ với tác phẩm văn học đã vàđang học, đặt đơn vị đó, yếu tố tiếng Việt đó trong văn cảnh cụ thể của tác phẩm, vận dụng một cách thành thạo để nghe hiểu, đọc hiểu, nói đúng. Dĩ nhiên các đơn vị ngơn ngữ này không chỉ được xem xét trong các văn bản văn học mà còn được đặt trong nhiều tình huống của cuộc sống thường nhật. Ngoài ra ở giờ Tiếng Việt, khi dạy về văn bản văn học: Cấu trúc, đặc điểm và phân loại, cách làm…thì các tác phẩm văn học đã và đang học song hành sẽ lành ững ngữ liệu cần được khai thác, vận dụng triệt để trong việc làm sáng tỏ kiến thức líthuy ết về văn bản, nhất là kiểu văn bản văn học.Đối với giờ Làm văn: Khi học một kiểu văn bản nào đó, trước hết, GV căn cứ vào văn bản đã được lựa chọn ở phân mơn Văn, coi đó là “mẫu” để tìm hiểu học tập và rèn luyện. Lúc này, bài văn tác phẩm văn học trở thành ngữ liệu và được khai thác theo những yêuc ầu của việc rèn luyện kỹ năng làm văn. Nói cách khác, tác phẩm văn học ấy lại được soisáng, phân tích và “m ổ xẻ” dưới một góc độ khác: góc độ xây dựng bố cục, kết cấu các ý,di ễn đạt thành văn và trình bày như thế nào để đạt được mục đích của một kiểu văn bản. Nhưth ế để tạo lập một kiểu văn bản người HS phải vận dụng tổng hợp các kiến thức và kỹ năngc ủa văn học và tiếng Việt. Ngược lại, làm văn sẽ giúp cho người học nghe hiểu, đọc hiểu mộtvăn bản tốt hơn. Nó cũng giúp HS nói hay hơn, viết đúng hơn các kiểu văn bản thường gặp trong văn học và trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.Để thực hiện quan điểm dạy học nói trên, cần phải biết cách tách nhỏ những yêu cầu cần giảng dạy của từng môn thật chi tiết và khoa học, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của HS. Tách ra như vậy để có thể phối hợp chúng với nhau trong một bài học. Tất nhiên sự phối hợp này khơng nên máy móc. Khi phải dạy những yếu tố cần dạy của một phân môn nào đó mà khơng tìm được sự có mặt của chúng ở các phân mơn khác thì phải dạy chúngnhư những tri thức độc lập trong bài học.Trong th ực tế ngôn từ, chỉ trong những bài tập làm văn trong nhà trường mới gặpnh ững văn bản được tạo ra theo một phương thức tự sự, miểu tả, biểu cảm, lập luận thuầnkhi ết. Thông thường trong các tác phẩm văn học cũng như trong các văn bản nhật dụng, cácphương thức trên được sử dụng đồng thời, hòa quyện với nhau nhằm đạt đến đích chung của một văn bản. Do đó, khi dạy học cần phải khai thác triệt để những yếu tố thuộc một trong bốn phương thức tạo lập văn bản nói trên trong tác phẩm và trong văn bản đang dạy để phục vụ cho một kiểu văn bản đang là trọng tâm của một bài học nào đó. Ví dụ: ở lớp 7 trọng tâmngh ị luận để dạy kiểu văn bản này.HS THCS đã có kỹ năng sử dụng Tiếng Việt, đã tiếp xúc nhiều với văn học, cho nên việc bố trí nội dung dạy học khơng nhất thiết theo thứ tự nội dung của ngành khoa học tương ứng. Phải chấp nhận nguyên tắc: Không dạy tất cả, biết cách bỏ qua một số tri thức và kỹnăng mà HS đã biết để dạy những cái cần thiết, những cái HS có thể phạm lỗi khi sử dụng,khi d ạy ở một lớp có thể bỏ qua những tri thức, những kỹ năng nào đó sẽ dạy lớp sau hay lớpsau n ữa. Ví dụ: ở lớp 6, đã dùng được quan hệ từ “nhưng”, “vả lại” nên chưa cần dạy ý nghĩac ả cách dùng các từ này, cứ mặc nhiên xem như các em đã biết. Lớp 8, lớp 9 mới trở lạigi ảng kĩ hơn.D ạy học tiếng dựa trên lý thuyết giao tiếp cho nên phải từng bước cố gắng giảm thiểuphương pháp dạy học các phân môn theo lối thuyết giảng, GV trình bày, HS chỉ nghe, ghi một cách thụ động trong giờ giảng. Khái niệm giao tiếp hóa dạy học có nghĩa là chuyển q trình trình bày của GV thành những cuộc đàm thoại dài ngắn khác nhau giữa GV và HS, giữa HS với nhau. Mặt khác, giao tiếp hóa đòi hỏi khi dạy học bất cứ phân mơn nào, nội dung gì cũng phải đặt nó vào ngữ cảnh, phát hiện ra mục đích, ý định và cách thức trình bày hoặc nội dung và hình thức của văn bản sao cho đạt được ý định mà người nói, người viết đặt ra. Phương pháp dạy học mới cũng đòi hỏi phải phát huy triệt để nguyên tắc lấy HS làmtrung tâm, đòi hỏi phải phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong khi học tập ở lớp, ở nhà và khi giải các bài tập, làm các bài văn. Cần học tập các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học cụ thể nhằm phát huy tính tích cực của nhiều HS mà nhiều nước trên thế giới đã vận dụng có hiệu quả, ví dụ như phương pháp dạy học thơng qua các trò chơi, tổ chức học tập và trao đổi theo nhóm…phải phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo của HS. Vai trò chủ thể học tập được thể hiện ở tất cả mọi khâu, từ việc chuẩn bị bài, sưu tập tư liệu, phát biểu trong tổ, nhóm, tự đánh giá và đánh giá bạn, tham quan, hoạt động thực tế theo đặc trưng bộ mơn…Tính tích cực trong việc học tập Ngữ văn dễ thể hiện thành bề nổi của phongtrào th ảo luận, sáng tác, viết báo, hoạt động Ngữ văn, hoạt động văn nghệ… song cần chú ýc ả bề sâu: Phải động viên các em vật lộn với những vấn đề cụ thể, đơi khi còn là tỉ mỉ, nhỏnh ặt nữa, mà có ý nghĩa như tra cứu nghĩa của những từ khó ở từ điển, lập hồ sơ, sưu tập ảnhliên quan đến vấn đề nào đó của chương trình. Có thể dùng các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và đồ dùng dạy học để góp phần cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực vàtích h ợp. Cần tổ chức tốt khai thác sách tham khảo có trong thư viện trường, cần phát huy tách ợp với các GV âm nhạc tổ chức biểu diễn dân ca, nghe băng đĩa các bài hát phổ nhạc cáctác ph ẩm văn học, phối hợp GV hội họa tổ chức thi vẽ tranh theo đề tài gắn với tác phẩm vănh ọc có trong chương trình đã học.

Video liên quan

Chủ Đề