Đặc điểm của thể dục thể thao giải trí

Vấn đề thể thao giải trí là vấn đề khá mới đối với nước ta, do vậy cần phải được tiến hành nghiên cứu tiếp tục nhất là cơ sở lý luận và thực tiễn của nó. Cần nghiên cứu về các giải pháp nhằm phát triển thể thao giải trí sâu rộng hơn nữa trong mọi tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao thể chất và đời sống tinh thần cho người dân.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm và giá trị xã hội của thể thao giải trí ở Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

uận nội thành Hà Nội trên về các mặt: Giá trị về sức khỏe thể chất [đa phần đều có chuyển biến tốt về chức năng sinh lý, cảm giác và chức năng vận động, bệnh tật thường gặp...]. Giá trị về sức khỏe tinh thần [đa phần đều có sự cải thiện đáng kể về trạng thái tâm lý, quá trình tâm lý hay cảm xúc tâm lý]. Giá trị về những vấn đề liên quan đến công việc lao động, học tập, năng lực lao động, quan hệ xã hội đều được đa số người tập đánh giá có chuyển biến tích cực. 3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án được trình bày trong 120 trang A4 bao gồm: Mở đầu [03 trang]; Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu [30 trang]; 3 Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu [04 trang]; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận [80 trang]; phần kết luận và kiến nghị [03 trang]. Trong luận án có 33 biểu bảng, 22 biểu đồ, 02 sơ đồ. Ngoài ra, luận án đã sử dụng 107 tài liệu tham khảo, trong đó có 96 tài liệu tiếng Việt, 06 tài liệu bằng tiếng Trung, 03 tài liệu tiếng Anh và phần phụ lục. B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội của Hà Nội. Tổng quan vấn đề này luận án đi sâu phân tích trên các mặt: 1.1.1. Vị trí địa chính trị, địa kinh tế và tổ chức hành chính. 1.1.2. Tiềm năng và lợi thế về kinh tế. 1.1.3. Tiềm năng về xã hội. 1.2. Khái quát về thể thao giải trí. 1.2.1. Một vài khái niệm có liên quan. Vui chơi thư giãn: Vui chơi thư giãn là đặc trưng của hoạt động giải trí, nó là một nhu cầu của con người. Thoả mãn nhu cầu này là để đạt được niềm vui. Nghiên cứu về vui chơi thư giãn, chính là quá trình làm thế nào để có được niềm vui. Niềm vui và hạnh phúc càng nhiều thì tâm lý, tinh thần càng được thoả mãn. Nó được xây dựng trên nền tảng vật chất nhất định, đồng thời là điều kiện của niềm vui, hạnh phúc của mọi người. Giải trí: Nói về giải trí, nhiều từ điển đều giải thích với hàm ý, đó là sự thoải mái, vui vẻ. Từ điển Bách khoa đã đưa ra khái niệm giải trí là: “làm cho trí óc thảnh thơi, tâm hồn thanh thản bằng một hoạt động gây được hứng thú”. 4 Thể thao giải trí và sự gắn kết giải trí với TDTT: Bùi Xuân Mỹ và Phạm Minh Thảo cho rằng thể thao thường là một bộ phận giải trí của con người ở thế kỷ XX. Đối với một số người, đó là một cách phát triển cá nhân hay thư giãn, đối với một số người khác lại là một phương tiện thành đạt. Và phong trào tham gia trực tiếp hoạt động thể thao cũng phát triển cùng với tình hình gia tăng thì giờ rảnh rỗi. Theo hai tác giả này, người ta đến với thể thao rất đa dạng tùy theo sự say mê ham thích của từng người. Theo Dương Nghiệp Chí và cộng sự, thể thao giải trí là loại hình hoạt động TDTT có ý thức, có lợi cho sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của con người, được tiến hành trong thời gian tự do, ngoài giờ làm việc. Thể thao giải trí còn là hoạt động TDTT tự giác, vừa sức, trong vùng năng lượng ưa khí [đủ ôxy, không bị nợ ôxy]. Thể thao giải trí không chỉ bao hàm các phương tiện hoạt động thể lực mà còn bao hàm các phương tiện hoạt động trí tuệ, thư giãn, thưởng thức thi đấu biểu diễn, cổ vũ thi đấu biểu diễn, trong đó có sử dụng các phương tiện công nghệ cao. 1.2.2. Sơ lược lý luận về thể thao giải trí. 1.2.2.1. Vị trí và đặc điểm của thể thao giải trí. Thể thao giải trí là loại hình hoạt động TDTT có ý thức, có lợi cho sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của con người, được tiến hành trong thời gian tự do, ngoài giờ làm việc. Thể thao giải trí còn là hoạt động TDTT tự giác, vừa sức, trong vùng năng lượng ưa khí [đủ ôxy, không bị nợ ôxy]. Thể thao giải trí không chỉ bao hàm các phương tiện hoạt động thể lực mà còn bao hàm các phương tiện hoạt động trí tuệ, thư giãn, thưởng thức thi đấu biểu diễn, cổ vũ thi đấu biểu diễn, trong đó có sử dụng các phương tiện công nghệ cao. 5 Vị trí của thể thao giải trí ở nước ta được khẳng định là một bộ phận cấu thành của thể dục, thể thao; nằm trong phạm vi TDTT quần chúng. Nói cách khác, thể thao giải trí là bộ phận hữu cơ của đa số các bộ phận cấu thành nên TDTT Việt Nam. Tuy nhiên, thể thao giải trí vẫn có những đặc điểm riêng về phương tiện và phương pháp. 1.2.2.2. Các chức năng của thể thao giải trí. Các chức năng của thể thao giải trí được đề cập tới tương đối nhiều và cũng có những sự khác biệt nhất định. Tuy nhiên, tựu trung lại chủ yếu đề cập tới các chức năng cơ bản: chức năng sức khỏe, chức năng xã hội và chức năng kinh tế. 1.2.2.3. Phân loại thể thao giải trí. Phân loại thể thao giải trí đến nay vẫn chưa thật thống nhất, nhưng có thể phân loại như sau: Phân loại theo trạng thái thân thể. Phân loại theo năng lực thân thể. Phân loại theo cách phân định thành tích. 1.3. Khái quát lý luận về đặc điểm và giá trị. Về vấn đề này luận án khái quát theo các mục sau: 1.3.1. Xã hội và đặc điểm xã hội. 1.3.2. Giá trị và giá trị xã hội. Giá trị của thể thao: Thể dục thể thao [TDTT] có giá trị đặc biệt đối với việc bảo vệ, nâng cao sức khỏe, phát triển và hoàn thiện thể chất con người. TDTT còn có giá trị xã hội to lớn là làm cho con người có khả năng tự thể hiện, tự khẳng định và hoàn thiện mình; tạo cho con người niềm vui giao tiếp, gắn bó với tập thể, cộng đồng và xã hội; góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, nâng cao tính tích cực xã hội, tiếp nhận những định hướng giá trị của xã hội. 6 Giá trị của thể thao giải trí: Sự tiến bộ của lịch sử nhân loại cho thấy thể thao giải trí và tiến bộ xã hội, đời sống con người và chất lượng cuộc sống được liên kết với nhau. Thể thao giải trí có thể thúc đẩy tiến bộ xã hội. 1.4. Một số nghiên cứu có liên quan. Nội dung cụ thể của chương tổng quan được trình bày từ trang 04 đến trang 33 trong luận án. CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu. Trong luận án sử dụng 05 phương pháp nghiên cứu thường quy trong lĩnh vực TDTT bao gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. Phương pháp phỏng vấn Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp chuyên gia Phương pháp toán học thống kê. 2.2. Tổ chức nghiên cứu. Bảng 3.1. Kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia để lựa chọn chỉ tiêu đánh giá thực trạng thể thao giải trí ở Hà Nội [n = 5] Tán thành Không tán thành T T Nội dung chỉ tiêu n % n % X2 P a] Khảo sát về thực trạng thể thao giải trí: 1. Tỷ lệ người tham gia tập luyện TDTT thường xuyên trên địa bàn các quận 5 100 0 0.0 15.07 0.0 1 17. Các hình thức nghỉ ngơi chủ yếu trong các kỳ nghỉ trong 12 tháng gần đây. 5 100 0 0.0 15.07 0.0 1 19. Tình hình hoạt động trong các kỳ cuối tuần rảnh rang. 5 100. 0 0 0.0 15.07 0.0 1 21. Các phương tiện di chuyển thường sử dụng để đến các khu giải trí xa [các tỉnh thành khác]. 2 40.0 3 60.0 8.02 >0.0 1 22. Ảnh hưởng của các phương tiện giao thông bất tiện đến sự tham gia hoạt động giải trí. 5 80.0 0 20.0 12.34 0.0 1 24. Nếu chi phí của giao thông công cộng giảm xuống thì khả năng tham gia các hoạt động giải trí thường xuyên. 2 40 3 60.0 8.02 >0.0 1 25. Thời gian trong ngày thuận tiện nhất để tham gia các hoạt động thể thao giải trí. 2 40.0 3 60.0 8.02 >0.0 1 26. Tình hình các nhóm dân cư không đủ điều kiện kinh tế, thời gian, dịch vụ phục vụđể tham gia hoạt động giải trí ở địa phương. 5 100 0 0.0 15.07

Chủ Đề