Đánh giá các môn học tự nhiên

LTS: Theo chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được công bố, thầy giáo Sơn Quang Huyến đưa ra đề xuất về việc đánh giá học sinh ở môn Khoa học tự nhiên.

Toà soạn trân trọng gửi đến độc giả bài viết.

Trong chương trình giáo dục mới vừa được công bố, có hai môn học tích hợp đó là: Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên ở bậc học Trung học cơ sở. 

Chương trình môn Khoa học tự nhiên của các lớp 6, 7, 8, 9 đều có 3 phần tương ứng với kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lí, Sinh học, Hoá học được sắp xếp theo trình tự thời gian như sau:

Lớp 6: Hoá học [20%] - Sinh học [38%] - Vật lí [32%]

Lớp 7: Hoá học [24%] - Vật lí [28%] - Sinh học [38%]

Lớp 8: Hoá học [31%] - Vật lí [28%] - Sinh học [31%]

Lớp 9: Vật lí [30%] - Hoá học [31%] - Sinh học [29%]

Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ phó Vụ Giáo dục Trung học [Bộ Giáo dục và Đào tạo] nội dung tích hợp ở bậc Trung học cơ sở, với môn Khoa học tự nhiên, được phân phối để đảm bảo mạch kiến thức và biên chế giáo viên hiện tại như sau: 

Biên chế chương trình môn Khoa học tự nhiên – Trung học cơ sở

Với biên chế chương trình như thế, tính điểm đánh giá cho môn Khoa học tự nhiên thế nào cho phù hợp? Phù hợp với bộ môn và các môn khác trong chương trình?

Để đảm bảo công bằng, tránh áp lực cho học sinh, sau khi học xong đơn môn nào, tổ chức kiểm tra đánh giá đơn môn đó.

Phù hợp hơn, các đơn môn chúng ta quen gọi, trong chương trình mới nên sửa thành các phân môn Sinh, Lý, Hóa. 

Tránh áp lực cho học sinh, chỉ cần một bài kiểm tra chính thức đơn môn đã học, kết hợp đánh giá học sinh trong quá trình học tập, học sinh đánh giá nhau. 

Áp dụng chương trình mới học sinh có còn đi học thêm?

Đánh giá học sinh trên quan điểm trước, trong, sau quá trình học tập của chính học sinh, không mang tính so sánh với học sinh khác. 

Để làm được điều này, đòi hỏi người dạy nắm được nội dung đổi mới đánh giá, gần gũi học trò. 

Tuy nhiên, không thể thay đổi quan điểm, tư duy của người dạy, người học, phụ huynh trong một sớm, một chiều; điểm số vẫn phải có, đề xuất giải pháp sau.

Để dễ hiểu, lấy ví dụ học sinh X, kiểm tra môn Hóa học đạt điểm, Sinh học đạt điểm, Vật lý đạt điểm. Công thức tính điểm đánh giá của học sinh X sẽ thực hiện theo bảng sau: 

Nội dung chương trình môn Khoa học tự nhiên, nhìn qua, thấy giống “bạn” VNEN; giáo viên chúng ta không thể làm gì khác, ngoài thay đổi bản thân cho phù hợp với chương trình, phương pháp mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành. 

Nếu giáo viên không thay đổi được chính mình, chắc chắn sẽ xảy ra sự tự đào thải. 

Giáo viên phải tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực, kỹ năng của mình; qua hoạt động dạy học, phát hiện, khơi dậy những năng lực tiềm ẩn, kích thích tư duy sáng tạo cho từng học sinh. 

Dạy học sinh làm người tử tế, biết căm thù và biết yêu thương; biết sống vì cộng đồng, vì dân tộc bằng cách nêu gương, qua hành vi, nhân cách chính mình.

Sơn Quang Huyến

Theo thông tư số 22 do bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra đã quy định rõ ràng và chi tiết cho mẫu nhận xét học sinh tiểu học. Các giáo viên dạy môn Khoa học Lịch sử và Địa lí nói riêng và dạy các môn nói chung cần áp dụng. Sau đây là hướng dẫn viết nhận xét môn Khoa học, Lịch sử và Địa Lí, các bạn có thể áp dụng để viết nhận xét học sinh tiểu học dễ dàng và nhanh chóng.

Viết nhận xét học sinh tiểu học môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí

Hướng dẫn viết nhận xét môn Khoa học, Lịch sử và địa lý

- Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng cùng với bài kiểm tra để nhận xét. Ví dụ:

- Chăm học. Tích cực phát biểu xây dựng bài.

- Chăm học. Tiếp thu bài nhanh. Học bài mau thuộc.

- Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi.

- Học có tiến bộ, có chú ý nghe giảng hơn so với đầu năm.

- Tích cực, chủ động tiếp thu bài học.

- Nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản của môn học.

Hy vọng với hướng dẫn viết nhận xét môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, các bạn có thể viết được nhận xét dễ dàng theo đúng quy định mà bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra.

Xem thêm các bài hướng dẫn viết nhận xét học sinh tiểu học khác trên Taimienphi.vn

- Hướng dẫn viết nhận xét môn Thể dục
- Hướng dẫn viết nhận xét môn Thủ công, Kĩ thuật
- Hướng dẫn viết nhận xét môn TNXH

Hướng dẫn viết nhận xét môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí sẽ giúp các bạn đọc là giáo viên dạy các môn Khoa học xã hội có thể viết nhận xét theo đúng mẫu mà bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra theo thông tư 22. Chúng ta cùng tham khảo bảng hướng dẫn viết nhận xét dưới đây.

Hướng dẫn viết nhận xét môn Ngoại ngữ Hướng dẫn viết nhận xét môn Thủ công, Kĩ thuật Hướng dẫn viết nhận xét môn Thể dục Vẽ sơ đồ tư duy môn Lịch sử Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2020 Hướng dẫn viết nhận xét môn tiếng Việt bậc tiểu học

Tài liệu là miễn phí và dễ dàng tải về. Dưới đây là mẫu phiếu đánh giá, nhận xét sách chân trời sáng tạo - môn khoa học tự nhiên lớp 6. Tài liệu có sẵn bản word và thầy cô có thể dễ dàng tải. Từ bản mẫu này, thầy cô có thể bổ sung thêm hoặc chỉnh sửa tùy ý những ý kiến của cá nhân.

Trường: THCS Mai Thúc Loan

Tổ:Khoa học tự nhiên

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

……….., ngày ….…tháng….… năm ….…

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6

MÔN/HĐGD:KHOA HỌC TỰ NHIÊN

I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA

1. Tên bộ sách: Chân trời sáng tạo

2.Nhómtácgiả:CaoCựGiác[TổngchủbiênkiêmChủbiên]PhạmThịHương – Trần Thị Kim Ngân – Nguyễn Thị Nhị - Trần Ngọc Thắng

3. Nhà xuất bản:Giáo dục Việt Nam

II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

1. Họ và tên:Cao Thị Thanh Huyền

2. Môn dạy:Khoa học tự nhiên

3. Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Mai Thúc Loan

4. Địa chỉ email: thanhhuyen2212@gmail.com

5. Số điện thoại liên hệ: 0365927698

III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

1. Ưu điểm nổi bật

-Cấutrúcmỗibàihọctheo5hoạtđộng:Mởđầu,hìnhthànhkiếnthứcmới,luyện tập,vậndụng,mởrộnggiúphọcsinhpháthuyđượctínhchủđộng,tíchcựctrong quátrìnhtiếpthukiếnthứccũngnhưgiúpchogiáoviênthuậnlợitrongviệcxây dựng kế hoạch dạy học.

-Nộidungsáchgiáokhoaphânchiatheocácmạchchủđềcáchoạtđộnghọc tập cụ thể từ thấp đến cao giúp học sinh có hứng thú học tập, tích cực chủ động.

-Cáchoạtđộnghọctậptrongsáchđềuhướngdẫn,gợiýcầnthiếtbằngcác hìnhthứckhácnhaunhưkênhhình,kênhchữđểchohọcsinhtìmtòilĩnhhội kiếnthứcdễdànghơn.cáchoạtđộngphânhóahọcsinhtheonănglựccủa từng em.

-Từngbàihọc,chủđềhệthốngcâuhỏimởliênhệnhiềuđếncáchiệntượng tựnhiên,cácvấnđềtrongcuộcsốngpháthuykhảnăngtìmtòi,duysángtạocủa họcsinh.Saumỗibàihọcđềuhệthốngbàitậpcủngcốhayvậndụngthựchành gắnthuyếtnhằmgiúphọcsinhôntập,củngcốpháttriểnnănglực,phẩm chất,vậndụngkiếnthứcthôngquagiảiquyếtnhiệmvụhọctậpđặtratrongmỗi bài học.

-Sáchgiáokhoatíchhợpnộidunggiáodụcđịaphương;bảovệmôitrường;phòngchốngthiêntai,ứngphóvớibiếnđổikhíhậu;antoàngiaothông;phòng chốngbệnhtật,vậndụngkiếnthứcvàothựctiễncuộcsống,sáchđãcậpnhậtcác thông tin mới nhất.

2. Nội dung chưa phù hợp

-Nhìntổngthểphôngchữcỡchữcủacuốnsáchcònchưađồngnhấttheocác nộidungcủa1bài.-Trongmộtsốbàisửdụngcỡchữquánhỏhọcsinhkhó nhận biết [mục 4 bài 22].

-Còn1sốhìnhảnhnhỏ,chưanét,hoặccònchưahìnhảnhminhhọa:Bài29, Bài31[hìnhảnhnhỏ].Bài34[khônghìnhảnhminhhọa].Bài28: hình28.6 trang128hìnhảnhchưaràngdẫntớihọcsinhsuydiễn.bàisửdụnghìnhảnh minhhọachưamangtínhchấtphổbiến,gâykhókhănchohọcsinhvùngcao:hình a của Hình 11.1 và hình b, d Hình 11.2 thuộc Bài 11.

- Một số nội dung trong sách cần được điều chỉnh bổ sung để phù hợp hơn:

+Bài7“ThangnhiệtđộCelsius-Đonhiệtđộ”nên:giớithiệuthêmvềđặcđiểm củanhiệtkếytếbầunhiệtmộtnútthắttácdụngcủanútthắtđó;bổsung thêmhìnhảnhnhiệtkếphổbiếnkhác.Trongphầnmởrộngcủabàicầnnóithêm vềnguyêntắchoạtđộngcủaNhiệtkếđiệntửnhiệtkếhồngngoạiđượcdùng nhiều trong y tế.

+Trongphầntómtắtkiếnthứctrọngtâmcủabài37trang164cầnbổsungmốiliên hệ tổng quát giữa trọng lượng của vật với khối lượng của vật P = 10.m

+Cáchđọctêncácchất[theocáchmới]nênchúthíchcảcáchđọc[Cóthểmở ngoặctênhoặcmụclụccuốisách,dụtrang74:iodine[têngì?]trang 76: khí hydrogen chloride [tên cũ là gì?].

Người nhận xét, đánh giá

[Ký, ghi rõ họ tên]

Cao Thị Thanh Huyền

Chủ Đề