Đánh giá vai trò của liên xô mỹ, anh trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

Liên Xô

Liên Xô là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:- Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.- Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ của mình, giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít. Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức tiêu diệt chúng.- Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.

- Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.

Mỹ

Về phần Mỹ. Ban đầu Mỹ tham chiến với vai trò là kẻ cung cấp vũ khí cho cuộc chiến. Nhưng sau khi Nhật tấn công vào Trân Châu cảng thì Mỹ mới bắt đầu tham chiến với tư cách là thành viên các nước đồng minh. Tuy Mỹ tham chiến muộn nhưng việc Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki đã đánh 1 đòn mạnh vào phe phát xít, buộc chúng phải đầu hàng vô điều kiện. Vì vậy mà phe đồng minh cũng có lợi, cuộc chiến kết thúc nhanh chóng hơn mong đọi vì ko có quá trình đàm phán và đưa điều kiện của phe Phát xít.

Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nước Mĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh. Vì thái độ của các nước này:

+ Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.

+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nên không liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.

+ Tại Hội nghị Muyních [9/1938], không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Phápđã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết của Hítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.

- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít [phe trục], các nước Mĩ, Anhvà Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, Liên Xô đã có vai trò như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Vai trò của Liên Xô, Mỹ, Anh trong chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn 1944 - 1945 là gì?

Đánh giá vai trò của Mĩ, Liên Xô trong việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.

3. Đánh giá vai trò của Mĩ, Liên Xô trong việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Bài làm:

Vai trò quyết định của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít:

  • Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít.
  • Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ của mình.
  • Giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít. Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức tiêu diệt chúng.
  • Tiêu diệt phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện.
  • Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.

Vai trò của Mĩ trong việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai:

  • Là lực lượng chủ yếu ở mặt trận Bắc Phi và châu Á Thái Bình Dương, góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a.
  • Tấn công phát xít Đức từ phía Tây, cùng Liên Xô buộc Đức đầu hàng, kết thúc chiến tranh ở châu Âu.
  • Tham gia chống Nhật ở Viễn Đông, buộc Nhật đầu hàng.

♦♦♦ Dần chứng chứng minh : a. Trước chiến tranh:
- Chính sách của Liên Xô trước sau như một:
+ Chống phát xít và chống chiến tranh, song bị cự tuyệt.
+ Liên Xô đã đề nghị hợp tác với phe Đồng minh, thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, song bị cự tuyệt.
+ Anh, Pháp, Mỹ dung dưỡng, thoả hiệp với phát xít.
b. Trong chiến tranh [1941 - 1945]:

  •  Chiến thắng bảo vệ Mát-xcơ-va: hai tháng sau cuộc nội chiến, Đức bị tổn thất 40 vạn lính. Từ 6-12-1941, Liên Xô phản công ở Mát-xcơ-va. Chỉ còn cách Mát-xcơ-va 20 km, song quân Đức không vào được thủ đô, lại bị đẩy lùi 400 km. Chiến thắng Mát-xcơ-va có ý nghĩa quan trọng, tiêu hoa sinh lực địch, phá tan kế hoạch đánh “chớp nhoáng” của Hít-le .
  • Chiến thắng Xta-lin-grát: tiêu diệt đạo quân 35 vạn tên của thống chế Paolút là trận đánh lớn và tiêu biểu nhất về nghệ thuật quân sự cũng như có ý nghĩa xoay chuyển toàn cục của nó, đánh dấu sự thất bại của phe phát xít.
  •  Liên xô tham gia chiến tranh đã làm cho tính chất của chiến tranh thay đổi: Liên xô trở thành trụ cột, lực lượng đoàn kết của các nước chống phát xít, chính phủ Anh, Mỹ đứng về phía Liên xô và lực lượng dân chủ chống phát xít [mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập [1/1/1942]
  • Chiến thắng ở “vòng cung Cuốc-xcơ” [đầu 1943].
  • Giải phóng toàn bộ lãnh thổ Xô viết [cuối 1944].
  • Tiến qua Đông Âu, phối hợp giải phóng các nước Đông Âu [cuối 1944 - đầu 1945].
  • Công phá Béc-lin [từ 16/5 đến 30/4/1945], gặp quân Đồng minh ở Toóc-gâu [bên bờ sông En-
bơ].
  •  Đêm 8/5/1945, chính phủ mới ở Đức đã kí kết văn kiện đầu hành không điều kiện.
  •  Thắng lợi của Liên xô đã tạo điều kiện cho Anh, Mĩ có những thắng lợi khác ở Bắc phi, Italia.
  • Đánh quân phiệt Nhật Bản:
+ Liên xô tham gia chống Nhật [8/8/1945], đánh tan đội quân Quan Đông mạnh nhất của Nhật ở Trung Quốc và Triều Tiên. Góp phần quan trọng buộc quân phiệt Nhật ký điều ước đầu hàng đồng minh không điều kiện [15/8/1945] kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hi.
^ Như vậy, Liên Xô giữ một vai trò là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi, đánh bại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền văn minh nhân loại. + Đây là những nước     có quân đội mạnh, được trang  bị  tối  tân lại có nền kinh tế   vững vàng, đã
giáng cho phát xít những đòn nặng nề ở Bắc Phi, ở châu Âu, ở Viễn Đông, góp phần loại những nước phát xít ra khỏi cuộc chiến - do đó Anh - Mỹ cũng có vai trò to lớn trong việc tiêu diệt phát xít, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.
♦♦♦ Dần chứng chứng minh :
  •  Ở mặt trận Bắc Phi: 8/11/1942, Anh - Mỹ đổ bộ lên Bắc Phi chiếm Ma Rốc, Angiêri, Tuynidi.
  •  Ở Italia : 7/1943 đến 5/1945 liên quân Mỹ - Anh tấn công truy kích quân phát xít làm cho chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a sụp đổ, Phát xít Đức khuất phục.
  •  Ở mặt trận Thái Bình Dương : Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-dan-ca-nan [1/1943] Mỹ chuyển sang phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương. Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu vực chiếm đóng của Nhật ở Đông Nam Á đã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật. Năm 1944, Mĩ, Anh mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt đầu mở cuộc tấn công quân Đức ở mặt trận phía Tây từ tháng 2/1945, góp phần tiêu diệt phát xít Đức. Từ năm 1944, Mĩ - Anh triển khai tấn công quân Nhật ở Miến Điện, Philíppin, các đảo ở Thái Bình Dương.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Video liên quan

Chủ Đề