Để tải lại (reload) một trang web ta thực hiện như thế nào?

Trình duyệt số một hiện nay Google Chrome nổi tiếng là kẻ tàn sát RAM trên máy tính khi ngốn rất nhiều cho một tab. Để đổi lại việc đó chính là trải nghiệm lướt web nhanh giành cho người sử dụng. Mặc dù các phiên bản mới liên tục ra mắt và hứa hẹn tăng tốc Chrome, đỡ ngốn RAM hơn nhưng trên thực tế thì việc tăng tốc Chrome chả hơn là bao và RAM thì vẫn ngốn như thế.

Nhưng sẽ không có đề gì khi bạn tắt chế độ tự động tải lại trang trên Chrome, một trong những tính năng chỉ giành cho các nhà phát triển của Chrome mà thôi, việc tắt chế độ tự động tải lại trang trên Chrome không hề ảnh hưởng đến tốc độ của Chrome mà đơn thuần chỉ liên quan đến việc reload tab mỗi khi bạn cần đọc mà thôi. Vì theo cơ chế hoạt động các tab trên các trình duyệt hiện nay đều có thời hạn, phiên làm việc của mỗi một tab web trước khi nó tự động refresh lại để lấy dữ liệu mới. Nhưng với việc tắt chế độ tự động tải lại trang trên Chrome này bạn sẽ hoàn toàn chủ động được vấn đề trên. Như vậy bạn đã có thể kiểm soát Google Chrome hạn chế việc ăn RAM của bạn trong trường hợp máy bạn không có nhiều RAM.

Hướng dẫn tắt chế độ tự động tải lại trang trên Chrome, tắt chế độ Reload tab trên Chrome

Bước 1: Để tắt chế độ tự động tải lại trang trên Chrome, bạn nhập địa chỉ chrome://flags vào Chrome rồi Enter.

Bước 2: Trong mục Flags của Chrome, bạn tìm kiếm mục hủy tab tự động và chuyển nó sang chế độ đã bị vô hiệu hóa.

Bước 3: Sau đó click vào chạy lại ngay bây giờ để khởi động lại trình duyệt Google Chrome.

Bước 4: Trong trường hợp bạn muốn hủy các tab đang load lại bằng tay hoặc các tab đang chạy ngay lập tức hãy truy cập vào địa chỉ Chrome://dicards.

Bước 5: Nếu muốn loại bỏ tag nào ngay lập tức bạn hãy bấm vào Discard, ngay lập tức trang đó sẽ bị ngừng hoạt động và trả lại số RAM đã lấy của bạn.

Như vậy là Taimienphi.vn đã giới thiệu tới bạn cách tắt chế độ tự động tải lại trang trên Chrome . Chắc chắn khi sử dụng thủ thuật này dung lượng RAM trên máy tính của bạn sẽ được cải thiện đáng kể.

Trình duyệt Chrome được đánh giá là một trong những trình duyệt nhanh nhất trên thế giới hiện nay, tuy nhiên đi kèm với danh hiệu đó là khả năng ngốn RAM vô cùng lớn của trình duyệt này. Chính vì như vậy mà các máy tính yếu sử dụng Chrome rất giật lag. Hãy tắt chế độ tự động tải lại trang hay còn gọi là Reload tab trên Chrome đi sẽ giúp bạn tiết kiệm rất nhiều tài nguyên đấy.

Cách tắt tự động mở ảnh khi tải về trên Google Chrome Chặn ảnh động GIF tự động chạy trên Google Chrome Tắt tính năng tự động phát Video trên trình duyệt Firefox, Chrome, Cốc Cốc Cách bảo mật bookmark trên Google Chrome Tắt tính năng đọc file PDF trên Google Chrome Cách tắt chế độ truy cập ẩn danh trên Chrome

- Phương thức reload[] có ý nghĩa giống như khi ta bấm vào nút "Tải lại trang này" trên trình duyệt.

1] Cú pháp

- Để tải lại trang hiện tại, ta truy cập vào phương thức reload[] của đối tượng location.

location.reload[]

2] Một số ví dụ

Ví dụ:

Tải lại trang function tai_lai_trang[]{ location.reload[]; }

Trình duyệt hiển thị:

Thật tuyệt khi có tính năng tự động tải lại / làm mới trong trình duyệt của bạn, đặc biệt đối với các trang web thường xuyên thay đổi nội dung của chúng [hoặc thậm chí là webmail của bạn nếu nó có vấn đề tự động cập nhật].

Dưới đây là 3 cách để làm điều đó:

Mozilla Firefox

Bổ trợ: Tải lại

Sau khi cài đặt tiện ích bổ sung này, nhấp chuột phải vào bất kỳ trang web được tải nào, chọn Tải lại mỗi từ menu ngữ cảnh và bật nó. Một tính năng hay là khả năng kích hoạt Tải lại cho tất cả các tab đang mở.

Google Chrome

Tiện ích mở rộng: Tự động tải lại

Sau khi cài đặt tiện ích mở rộng này, bạn có thể tự động làm mới các trang bằng cách nhấp vào biểu tượng màu xanh ở góc xa bên phải của thanh địa chỉ. Khi nhấp vào, nó chuyển sang màu xanh lục, cho biết tab hiện tại sẽ được tự động tải lại. Bạn có thể đặt tần suất tải lại xảy ra bằng cách đi tới Tiện ích mở rộng, sau đó nhấp vào Tùy chọn cho tiện ích mở rộng này. Thời gian mặc định cho đến khi tải lại là 60 giây.

Opera

Opera có tính năng tự động tải lại trực tiếp tích hợp vào trình duyệt. Chỉ cần nhấp chuột phải vào bất kỳ trang web được tải nào, chọn Tải lại Mỗi , chọn thời gian tự động tải lại và đó là thời gian.

Một vài lưu ý quan trọng về tự động tải lại nhiều tab bằng các trình duyệt trên

Điều quan trọng nhất cần nhớ khi sử dụng tự động tải lại cho nhiều tab là điều này có thể khiến trình duyệt ngốn nhiều bộ nhớ trong một khoảng thời gian ngắn [ngay cả đối với Chrome].

Khi tự động tải lại nhiều tab, hãy theo dõi chặt chẽ việc sử dụng bộ nhớ của bạn và cố gắng không tải lại quá 5 tab đang mở. Ví dụ: nếu bạn mở tối đa 20 tab và tự động làm mới chúng sau mỗi 30 giây, thì ban đầu trình duyệt của bạn sẽ hoạt động bình thường. Nhưng sau một khoảng thời gian ngắn [khoảng 20 đến 30 phút], bạn sẽ thấy sự chậm chạp của hệ điều hành. Không quan trọng PC của bạn nhanh như thế nào hoặc bạn có bao nhiêu RAM. Khi một trình duyệt ăn hết một tấn tài nguyên hệ thống từ việc có 20 tab được tải lại cứ sau 30 giây, hãy chờ đợi các vấn đề về hiệu suất. Sử dụng tối đa 5 tab mặt khác và bạn sẽ có hình dạng tốt.

Đối với những người chạy Linux, những điều trên cũng áp dụng cho bạn. Linux có thể có khả năng phân luồng tuyệt vời và có thể sẽ tồn tại trong thời gian dài hơn Windows 7 với 20 tab mở tự động tải lại, nhưng cuối cùng bạn sẽ gặp vấn đề tương tự và phải thoát khỏi trình duyệt. Đây không phải là lỗi của Linux mà là lỗi của trình duyệt.

Khi nhắc đến tải lại trang, thì thường các bạn sẽ nghĩ tới đó là nhấn biểu tượng Reload hoặc phím F5. Tuy nhiên, đây không phải là cách duy nhất mà Chrome cung cấp cho người dùng. Thật tế, có đến 3 cách tải lại trang khác nhau và nhấn biểu tượng Reload hoặc phím F5 chỉ là một trong số đó.

Vậy thì 3 cách tải lại trang đó là gì, sự khác nhau, và làm thế nào để sử dụng? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết này nhé. 

3 cách tải lại trang web trên Chrome

Chrome cung cấp cho chúng ta tổng cộng 3 cách để tải lại trang gồm:

  • Normal reload [tải lại thường].
  • Hard reload [Tại lại cứng].
  • Empty Cache and hard reload [Xóa Cache và tải lại cứng].

Normal reload hay còn gọi là tải lại thường, cũng chính là chức năng tải lại trang khi bạn bấm vào biểu tượng Reload hoặc phím F5. 

Hard reload hay còn gọi là tải lại cứng. Khi bạn sử dụng Hard reload, trình duyệt của bạn sẽ bắt đầu tải lại toàn bộ dữ liệu của trang web, bao gồm file hình ảnh, file văn bản, file JavaScript.v.v. Chỉ trừ Cache [bộ nhớ đệm] của trình duyệt. Khác với Normal reload là nếu không cần thiết thì Normal reload sẽ tránh tải lại các file hình ảnh, văn bản, và file JavaScript.v.v.

Empty Cache and hard reload hay còn gọi là xóa Cache và tải lại cứng. Khi bạn sử dụng tính năng này, đầu tiên nó sẽ xóa hết Cache [bộ nhớ đệm] có liên quan tới trang web đó rồi bắt đầu thực hiện việc tải lại cứng [tức cũng sẽ tải lại toàn bộ file hình ảnh, văn bản và file JavaScript.v.v.].

Tại sao chúng ta lại cần tới Hard reload và Empty Cache and Hard reload?

Tới đây có lẽ nhiều bạn sẽ tự hỏi rằng rằng 2 tính năng cuối sẽ dùng cho trường hợp nào rồi đúng không. Để giải đáp cho thắc mắc này, mình sẽ giải thích đơn giản như sau.

Nếu để ý thì mỗi khi các bạn truy cập lại vào một trang web nào đó mà bạn đã từng truy cập rồi. Các bạn sẽ thấy trang web đó tải nhanh hơn nhiều so với lần đầu bạn mở trang web đó lên. Đó là bởi vì trình duyệt của bạn đã lưu một bản sao của trang web đó vào Cache [bộ nhớ đệm] của trình duyệt. 

Trình duyệt của bạn làm như vậy là bởi vì việc tải một trang web đã lưu trong bộ nhớ đệm sẽ nhanh hơn nhiều so với việc lên mạng và tải lại trang web đó từ đầu. Tuy nhiên, từ đó cũng gây ra hiện tượng đó là những thay đổi thực hiện trên trang web không phải lúc nào cũng được hiển thị. 

Ví dụ như khi bạn thêm hay chỉnh sửa một thông tin gì đó trên Facebook. Lâu lâu bạn sẽ gặp trường hợp đó là dù đã chỉnh sửa, nhưng thông tin vẫn hiện là thông tin cũ chứ chưa được cập nhật. Những lúc như thế, bạn cần phải thực hiện Hard reload hoặc Empty Cache and hard reload để tải lại trang web từ đầu và cập nhật thông tin mới. 

Cách kích hoạt tính năng Hard reload và Empty Cache and hard reload

Thông thường, các bạn chỉ có thể sử dụng cách Normal reload. Chỉ khi nào bạn bật công cụ dành cho nhà phát triển của Chrome, bạn mới có thể sử dụng 2 cách còn lại.  Để bật công cụ dành cho nhà phát triển, các bạn thực hiện theo 2 bước sau:

Bước 1: Bạn bấm vào biểu tượng 3 chấm ở góc trên bên phải. Sau đó chọn Công cụ khác rồi chọn Công cụ cho nhà phát triển.

Bước 2: Tiếp theo, các bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng Reload, các bạn sẽ thấy hiện ra danh sách gồm 3 cách tải lại trang mà mình đã đề cập ở trên.

Vậy là mình đã giải đáp xong cho các bạn 3 cách tải lại trang là gì, sự khác nhau và cách sử dụng chúng. Chúc các bạn thành công!

Video liên quan

Chủ Đề