Đối tượng học viện tại các trường quân sự học tập và sinh hoạt như thế nào trắc nghiêm

Câu hỏi Đối tượng học viện tại các trường quân sự học tập và sinh hoạt như thế nào, có đáp án trả lời trắc nghiêm bên dưới. Mời bạn bấm vào xem nhé

17. Đối tượng học viên tại các trường quân sự học tập và sinh hoạt như thế nào?

A. Học tập, sinh hoạt và nghỉ ngơi tương đối thoải mái

B. Sinh hoạt và học tập như sinh viên tại các trường đại học công lập

C. Thực hiện như sinh viên tại các trường đại học ngoài quân đội

D. Phải thực hiện nghiêm điều lệnh của quân đội

Đáp án đúng là dáp án D, Đối tượng học viện tại các trường quân sự học tập và sinh hoạt Phải thực hiện nghiêm điều lệnh của quân đội

Thêm 1 số câu hỏi khác trong bộ câu hỏi HỘI THAO QUỐC PHÒNG – AN NNH CẤP TRƯỜNG, lớp 12

Câu 1. Trong quân đội, có bao nhiêu học viện, nhà trường ?

A. 10 Học viện, 10 trường Sĩ quan, 02 trường Đại học, Cao đẳng

B. 9 Học viện, 9 trường Sĩ quan, 03 trường Đại học, Cao đẳng

C. 8 Học viện, 8 trường Sĩ quan, 02 trường Đại học, Cao đẳng

D. 7 Học viện, 7 trường Sĩ quan, 01 trường Đại học, Cao đẳng

Câu 2. Trong quân đội, ngoài các học viện, trường đại học, cao đẳng còn có các trường nào?

A. Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề 

B. Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề trong quân đội

C. Đại học vùng, cao đẳng chính quy  

D. Đào tạo đại học tại chức, trung cấp y  

Câu 3. Các trường Quân sự quân khu, trường Quân sự quân đoàn do cơ quan nào quản lí?

A. Bộ GD&ĐT quản lí     B. Sở giáo dục& Đào tạo tỉnh quản lí

C. Quân đội quản lí theo hệ thống   D. Ủy ban nhân dân tỉnh quản lí

Câu 4. Các nhà trường quân đội, đối tượng tuyển sinh như thế nào?

A. Các Học viện không tuyển sinh từ nguồn thanh niên, học sinh 

B. Không tuyển sinh từ nguồn thanh niên, học sinh

C. Các trường Sĩ quan đều tuyển sinh từ nguồn thanh niên, học sinh

D. Một số trường tuyển sinh từ nguồn thanh niên, học sinh

Câu 5. Thông tin liên quan đến tuyển sinh quân đội được giới thiệu bằng cách nào?

A. Trong “ Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng”

B. Hàng năm, quân đội đến từng địa phương tuyển sinh

C. Tuyển sinh qua văn bản gửi các cấp trong quân đội

D. Thông báo trên các đài phát thanh địa phương

Câu 6. Đối tượng nào sau đây không được tham gia thi tuyển sinh đào tạo sĩ quan quân đội?

A. Sĩ quan đang tại ngũ   B. Quân nhân là hạ sĩ quan, binh sĩ có 6 tháng phục vụ quân đội

C. Nam thanh niên ngoài quân đội D. Quân nhân đã xuất ngũ

Câu 7. Đối tượng tuyển sinh đào tạo sĩ quan quân đội, số lượng được tham gia đăng ký là bao nhiêu?

A. Theo số lượng quy định   B. Tùy theo quyết định của từng trường

C. Không hạn chế về số lượng  D. Hạn chế về số lượng

Câu 8. Đối tượng tuyển sinh quân sự có nữ  thanh niên tham gia thi tuyển là các ngành nào, trường nào? 

A. Kĩ sư Tin học tại Học viện Quân y B. Kĩ sư Xây dựng tại Học viện Hậu cần

C. Y sĩ tại Học viện Quân y   D. Bác sĩ, dược sĩ tại Học viện Quân y

Câu 9. Đối tượng tuyển sinh quân sự có nữ thanh niên tham gia thi tuyển là các ngành nào, trường nào?  

A. Cử nhân Ngoại ngữ, tin học tại Học viện Khoa học quân sự 

B. Cử nhân quân sự tại trường Sĩ quan Lục quân 1  

C. Cử nhân quân sự tại trường Sĩ quan Thiết giáp 

D. Cử nhân quân sự tại trường Sĩ quan Pháo binh     

Câu 10. Học viên sau khi tốt nghiệp tại các trường quân sự  được Bộ Quốc phòng sử dụng điều động công tác không?

A. Tốt nghiệp loại giỏi được Bộ Quốc phòng phân công công tác 

B. Chấp hành sự phân công công tác của Bộ Quốc phòng

C. Nhận công tác tại Bộ Quốc phòng

D. Nhận công tác tại các trường đại học

Câu 11. Đối tượng nào học tại một số trường quân sự  không được Bộ Quốc phòng điều động công tác?

A. Sinh viên học Hệ dân sự tại các trường quân sự    B. Sinh viên trường Nghệ thuật quân đội 

C. Học viên Học viện Kỹ thuật quân sự  D. Học viên các trường kĩ thuật trong quân đội

Câu 12. Đối tượng tuyển sinh là quân nhân xuất ngũ có yêu cầu gì khi tham gia thi tuyển?

A. Có thành tích đặc biệt trong thời gian tại ngũ  B. Đã qua đào tạo sĩ quan trong quân đội

C. Hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian tại ngũ  D. Có thành tích xuất sắc trong thời gian tại ngũ

Câu 13. Yêu cầu về văn hóa với đối tượng tham gia tuyển sinh quân sự phải đạt tiêu chuẩn nào?

A. Tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc đang học trung học phổ thông

B. Tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc đang học nghề

C. Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc tương đương 

D. Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bổ túc trung học phổ thông

Câu 14. Đối tượng đào tạo Dự bị đại học để tuyển sinh các trường quân đội  là đối tượng nào?

A. Các đối tượng học sinh đi thi học sinh giỏi cấp tỉnh trở lên  

B. Các đối tượng là con em hộ nghèo khu vực 2 nông thôn

C. Các đối tượng được hưởng chính sách của nhà nước theo quy định

D. Các đối tượng là con em gia đình có công khu vực 2 nông thôn

Câu 15. Đối tượng nào không được tham gia đào tạo Dự bị đại học, trong thi tuyển vào các trường quân sự là đối tượng nào?

A. Thí sinh là học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở 

B. Thí sinh là quân nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ ở các đảo 

C. Thí sinh ở các tỉnh ở phía Nam

D. Thí sinh là người dân tộc thiểu số

Câu 16. Chế độ, chính sách với đối tượng học viên học tại các trường quân sự như thế nào?

A. Bộ Quốc phòng cấp một nửa tiền ăn, học phí theo chế độ quy định  

B. Được Bộ Quốc phòng sẽ cấp một chế độ học phí theo quy định 

C. Được Bộ Quốc phòng cấp quân trang, tiền ăn, phụ cấp theo chế độ quy định

D. Bộ Quốc phòng cấp một chế độ là quân trang theo quy định 

Câu 17. Đối tượng học viên tại các trường quân sự học tập và sinh hoạt như thế nào?

A. Học tập, sinh hoạt và nghỉ ngơi tương đối thoải mái

B. Sinh hoạt và học tập như sinh viên tại các trường đại học công lập

C. Thực hiện như sinh viên tại các trường đại học ngoài quân đội

D. Phải thực hiện nghiêm điều lệnh của quân đội

Câu 18. Đối tượng tuyển sinh có nữ  thanh niên tham gia thi tuyển, đào tạo kĩ sư  là các ngành nào, trường nào? 

A. Kĩ sư CNTT, ĐTVT tại các trường Đại học thuộc Tỉnh quản lí

B. Kĩ sư CNTT, ĐTVT quân sự tại Học viện Kĩ thuật Quân sự

C. Kĩ sư CNTT, ĐTVT tại các trường Đại học

D. Kĩ sư CNTT, ĐTVT quân sự tại Học viện Biên phòng

Câu 19. Hàng năm, Hội đồng tuyển sinh quân sự tiến hành phương thức tổ chức tuyển sinh như thế nào?

A. Ban hành Thông tư tuyển sinh, công bố trên các phương tiện tin đại chúng 

B. Ban hành thông báo tuyển sinh, công bố tới các đơn vị quân đội

C. Thực hiện tuyển sinh, triển khai tới các địa phương trên cả nước  

D. Ra các quyết định liên quan đến tuyển sinh trên các phương tiện tin đại chúng  

Câu 20. Khâu đầu tiên khi đăng kí tham gia ttuyển sinh các trường quân sự như thế nào ?

A. Phải qua khâu sơ tuyển tại trường quân sự mà thí sinh tham gia  

B. Phải qua khâu sơ tuyển tại Hội đồng tuyển sinh quân sự địa phương

C. Phải qua khâu sơ tuyển tại Học viện Quân y 

D. Phải qua khâu sơ tuyển tại Ban Chỉ huy quân sự xã, phường 

Câu 21. Đối tượng sinh viên đại học hệ dân sự tại các trường quân sự  khi ra trường được trao bằng cấp như thế nào?

A. Được phong quân hàm sĩ quan quân đội     B. Được cấp bằng theo quy định của BGD&ĐT

C. Được cấp bằng Thạc sĩ theo ngành học  D. Được cấp bằng Cử nhân sư phạm

Câu 22. Đối tượng nào không được tham gia thi tuyển sinh vào các trường quân sự ?

A. Là học viên tốt nghiệp các trường quân sự đang là sĩ quan quân đội

B. Là sinh viên đang học tại các trường cao đẳng

C. Là quân nhân đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự

D. Là sinh viên đang học tại các trường đại học  
 

II. Tổ chức Công an nhân dân  

Câu 1. “Ngày Hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” là ngày nào trong năm?

A. 30/4  B. 22/12  C. 19/12  D. 19/8

Câu 2. Luật Công an nhân dân hiện hành được cá nhân hay cơ quan quyền lực nào thông qua?

A. Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

B. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

C. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

D. Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Câu 3. Luật Công an nhân dân hiện hành  được thông qua ở cơ quan nào, khóa nào, kì họp thứ mấy, ngày tháng năm nào?

A. Bộ Công an, kì họp thứ 8, ngày 29- 11 - 2005

B. Chính phủ, kì họp thứ 8, kì họp thứ 8, ngày 29- 11 - 2005

C. Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 8, ngày 29- 11 - 2005

D. Trung ương Đảng, kì họp thứ 8, kì họp thứ 8, ngày 29- 11 - 2005

Câu 4. Nội dung nào sau đây không có trong khái niệm về sĩ quan, hạ sĩ quan Công an?

A. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ   B. Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật

C. Sĩ quan nghiệp vụ     D. Hạ sĩ quan chuyên nghiệp

Câu 5. Nội dung nào sau đây không có trong khái niệm về sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an?

A. Sĩ quan phục vụ có thời hạn   B. Hạ sĩ quan phục vụ có thời hạn

C. Sĩ quan chuyên môn kĩ thuật   D. Hạ sĩ quan nghiệp vụ

Câu 6. Nội dung nào sau đây không có trong khái niệm về sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an?

A. Chiến sĩ phục vụ có thời hạn   B. Chiến sĩ nghiệp vụ

C. Hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật   D. Hạ sĩ quan nghiệp vụ

Câu 7. Trong lực lượng Công an nhân dân có Công nhân, viên chức không?

A. Có khi cần thiết  B. Có    C. Có trong thời bình  D. Có trong thời chiến

Câu 8. Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm có:

A. Lực lượng An ninh nhân dân và Cảnh sát nhân dân

B. Lực lượng An ninh kinh tế và An ninh nhân dân địa phương

C. Lực lượng dân phòng và Cảnh sát nhân dân

D. Lực lượng An ninh nhân dân và Cảnh sát cơ động

Câu 9. Công an nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong lĩnh vực nào của Nhà nước?

A. Trong sự nghiệp quốc phòng, giữ gìn môi trường hòa bình

B. Trong sự nghiệp bảo vệ nhân dân và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Trong sự nghiệp giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở từng địa phương

D. Trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân?

A. Dưới sự thống nhất quản lí của Chính phủ B. Dưới sự thống lĩnh của Chủ tịch nước

C. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiệp về mọi mặt D. Dưới sự chỉ huy trực tiếp của Thủ tướng

Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân?

A. Dựa vào dân và chịu sự chỉ huy của toàn dân B. Cấp dưới phục tùng cấp trên

C. Dựa vào dân và chịu sự giám sát của nhân dân D. Hoạt động tuân thủ Hiến pháp và pháp luật

Câu 12. Trong hệ thống tổ chức của Công an nhân dân có:

A. Công an xóm, tổ dân phố, xã, phường  B. Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

C. Công an trung ương, tỉnh, xã và thôn  D. Công an trung ương, thành phố trực thuộc Trung ương

Câu 13. Cấp bậc nào đưới đây không có trong hệ thống cấp bậc của Công an nhân dân?

A. Thượng tướng, Thượng tá   B. Đại tướng, Đại tá

C. Chuẩn tướng, Chuẩn tá     D. Đại uý, Thượng úy

Câu 14. Cấp bậc nào đưới đây không có trong hệ thống cấp bậc của Công an nhân dân?

A. Đại tướng, Thượng tướng   B. Đại tá. Thượng tá

C. Đô đốc, Phó Đô đốc   D. Đại úy, Thượng sĩ

Câu 15. Lực lượng nào sau đây không có trong phân loại theo lực lượng của Công an nhân dân?

A. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ An ninh nhân dân và Cảnh sát nhân dân

B. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ An ninh nhân dân

C. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cảnh sát cơ động và Cảnh sát biển

D. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cảnh sát nhân dân

Câu 16. Người chỉ huy trong Công an nhân dân là:

A. Tổng Cục trưởng Công an   B. Thứ trưởng Bộ Công an

C. Thượng tướng Công an   D. Bộ trưởng Bộ Công an

Câu 17. Một trong những đối tượng nào sau đây được ưu tiên tuyển chọn vào Công an nhân dân?

A. Học sinh tốt nghiệp xuất sắc ở các trường Trung học cơ sở...

B. Sinh viên, học sinh tốt nghiệp xuất sắc ở các học viện, trường đại học, cao đẳng...

C. Học sinh tốt nghiệp xuất sắc ở các trường Trung học phổ thông...

D. Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc ở các học viện, trường đại học, cao đẳng tại nước ngoài...

Câu 18. Nghĩa vụ, trách nhiệm của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân không gồm nội dung nào sau đây?

A. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân  

B. Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách, Pháp luật của Đảng và Nhà nước

C. Sẵn sàng đăng kí đi nhận nhiệm vụ ở khu vực vùng sâu, vùng xa

D. Trung thực, dũng cảm, cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành mọi nhiệm vụ

Câu 19. Nghĩa vụ, trách nhiệm của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân không gồm nội dung nào sau đây?

A. Tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của dân, vì dân phục vụ  

B. Luôn rèn luyện nâng cao trình độ về mọi mặt

C. Rèn luyện phẩm chất cách mạng, ý thức tổ chức kỉ luật và thể lực

D. Luôn luôn sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù xâm lược

Câu 20. Một trong những quyền lợi của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân là gì?

A. Con, em được ưu tiên vào học thẳng các trường đại học trong nước

B. Được Nhà nước đảm bảo chế độ, chính sách ưu đãi phù hợp

C. Được đào tạo, bồi dưỡng về chính trị và kiến thức khác phù hợp với nhiệm vụ được giao

D. Có quyền công dân theo quy định của Hiến pháp, pháp luật   

Câu 21.  Một trong những trách nhiệm của học sinh với Luật Công an nhân dân là gì?

A. Hiểu sâu những nội dung của Luật Công an nhân dân

B. Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Công an nhân dân

C. Thường xuyên đăng kí tham gia lực lượng Công an

D. Hàng năm, tham gia dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan Công an

Câu 22. Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của học sinh tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Công an và Luật Công an nhân dân?

A. Học tập, hiểu rõ và thực hiện đúng Luật Công an nhân dân

B. Hiểu được phương pháp đăng kí, dự tuyển đào tạo để trở thành sĩ quan Công an

C. Thường xuyên học tập giỏi để phục vụ lực lượng Công an

D. Tìm hiểu truyền thống anh hùng của Công an nhân dân Việt Nam

Câu 23. Một trong những chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là:

A. Tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

B. Tham mưu cho địa phương về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Tham mưu cho Bộ, ngành về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

D. Tham mưu cho nhân dân về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Câu 24. Một trong những chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là:

A. Thực hiện thống nhất quản lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

B. Thực hiện về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

C. Thực hiện quản lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của các Bộ, ngành

D. Thực hiện thống nhất về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở các địa phương

Câu 25. Một trong những tiêu chuẩn tuyển chọn vào Công an nhân dân là gì?

A. Công dân có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khỏe

B. Công dân có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, tuổi từ 18 đến 30

C. Công dân có đủ tiêu chuẩn về trình độ học vấn, sức khỏe, có nguyện vọng tham gia

D. Công dân có tuổi từ 20 đến 30 tuổi, đủ năng khiếu, đủ tiêu chuẩn về sức khỏe 
 
 

III. Tổ chức Quân đội nhân dân  

Câu 1. Nội dung nào không đúng với khái niệm về sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Là cán bộ của ĐCS Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam

B. Là người hoạt động trong lĩnh vực quân sự

C. Được nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng

D. Là Hạ sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam

Câu 2. Một nội dung của khái niệm về sĩ quan là gì?

A. Tất cả quân nhân phục vụ trong LLVT nhân dân Việt Nam

B. Là quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm cấp úy trở lên

C. Quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm cấp tá trở lên

D. Quân nhân phục vụ trong LLVT có quân hàm Hạ sĩ quan trở lên

Câu 3. Luật sĩ quan được Quốc hội khóa X thông qua kì họp nào, ngày nào?

A. Kì họp thứ 4, ngày 21- 12 - 1999    B. Kì họp thứ 5, ngày 21- 12 - 1999

C. Kì họp thứ 6, ngày 21- 12 - 1999    D. Kì họp thứ 7, ngày 21- 12 - 1999

Câu 4. Ngày tháng nào là ngày Quốc phòng toàn dân?

A. 19 -12   B. 20 -12   C. 21 -12   D. 22 -12

Câu 5. Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị theo Luật Sĩ quan được hiểu là gì?

A. Là ngạch sĩ quan     B. Là tên gọi đơn vị sĩ quan

C. Là phiên hiệu đơn vị sĩ quan   D. Là chuyên môn của sĩ quan

Câu 6. Một quân nhân khi là sĩ quan dự bị thì đăng kí ở đâu và được quản lí như thế nào?

A. Đăng kí , quản lí tại một đơn vị quân đội  B. Đăng kí , quản lí tại địa phương

C. Đăng kí , quản lí tại trung ương   D. Đăng kí , quản lí tại cơ quan làm việc

Câu 7. Sĩ quan tại ngũ được hiểu như thế nào?

A. Là những sĩ quan từng phục vụ trong quân đội nay đã về hưu

B. Gồm những sĩ quan đang phục vụ trong quân đội hoặc biệt phái công tác  

C. Là những quân nhân phục vụ trong quân đội hoặc đã về hưu

D. Là những sĩ quan đang công tác ở các đơn vị chiến đấu của quân đội

Câu 8. Nội dung nào sau đây không đúng với tiêu chuẩn chung của sĩ quan?

A. Có kĩ năng giao tiếp và quan hệ ứng xử tốt 

B. Có trình độ chính trị và khoa học quân sự

C. Có phẩm chất đạo đức cách mạng tốt

D. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân, với Đảng và Nhà nước 

Câu 9. Nội dung nào sai về cơ chế lãnh đạo, chỉ huy và quản lí đội ngũ sĩ quan?

A. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chỉ huy, quản lí trực tiếp  

B. Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt

C. Sự quản lí thống nhất của Chinh phủ  

D. Nhà nước thống nhất chỉ huy và quản lí trực tiếp

Câu 10. Một trong những nguồn bổ sung cho sĩ quan tại ngũ của quân đội từ đâu?

A. Sĩ quan dự bị   B. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

C. Dân quân tự vệ   D. Đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Câu 11. Sĩ quan quân đội có mấy nhóm ngành và những ngành nào?

A. 2 nhóm ngành chính: Sĩ quan quân sự - chính trị, sĩ quan Hậu cần - kĩ thuật và một ngành khác

B. 3 nhóm ngành chính: Sĩ quan chỉ huy, sĩ quan chính trị, sĩ quan Hậu cần và một ngành khác 

C. 4 nhóm ngành chính: Sĩ quan chỉ huy, sĩ quan chính trị, sĩ quan Hậu cần, sĩ quan kĩ thuật và một ngành khác  

D. 2 nhóm ngành chính: Sĩ quan chỉ huy, sĩ quan chính trị và một ngành khác

Câu 12. Sĩ quan có chức vụ là Sư đoàn trưởng thuộc nhóm ngành nào của sĩ quan?

A. Sĩ quan chính trị  B. Sĩ quan hậu cần C. Sĩ quan kĩ thuật  D. Sĩ quan chỉ huy

Câu 13. Sĩ quan có chức vụ là Chính ủy Sư đoàn thuộc nhóm ngành nào của sĩ quan?

A. Sĩ quan chính trị  B. Sĩ quan hậu cần C. Sĩ quan kĩ thuật  D. Sĩ quan chỉ huy

Câu 14. Cấp bậc nào đưới đây không có trong hệ thống cấp bậc của QĐNDVN?

A. Thượng tướng, Thượng tá    B. Đại uý, Thượng úy

C. Đại tướng, Đại tá     D. Chuẩn tướng, Chuẩn tá

Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là nghĩa vụ của sĩ quan quân đội?

A. Sẵn sàng chiến đấu hi sinh bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN

B. Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh, giữ gìn bí mật quốc gia, quân sự

C. Luôn chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho bộ đội

D. Luôn chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của mọi người 

Câu 16. Một trong những trách nhiệm của sĩ quan quân đội là gì?

A. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, cấp trên và cấp dưới thuộc quyền về các mệnh lệnh của mình

B. Tổ chức thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao

C. Thực hiện tốt nhiệm vụ ngoài chức trách được giao 

D. Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí đơn vị, làm việc theo chức trách được giao

Câu 17. Chức vụ sĩ quan cao nhất đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị của các cấp trong quân đội gọi là gì?

A. Cán bộ chính trị, Đảng viên, Đoàn viên thanh niên

B. Chính trị viên, Chính ủy, Chủ nhiệm Tổng Cục Chính trị

C. Chính ủy, Chính trị viên, Đảng viên

D. Chỉ huy Chính trị, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 18. Nội dung nào sau đây không đúng với vị trí, chức năng sĩ quan?

A. Là lực lượng nòng cốt của quân đội

B. Là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội

C. Thường đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy

D. Là lực lượng trực tiếp đảm nhiệm chỉ huy chiến đấu 

Câu 19. Chức vụ chỉ huy cao nhất của Bộ Tổng Tham mưu QĐNDVN là gì?

A. Tổng Tư lệnh    B. Tổng Quân ủy quân đội

C. Tổng Tham mưu trưởng   D. Tư lệnh Bộ Tổng Tham mưu

Câu 20. Chức vụ cao nhất của Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện là gì?

A. Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự  B. Chỉ huy trưởng Bộ đội huyện

C. Chính trị viên Ban Chỉ huy quân sự   D. Chỉ huy trưởng Quân sự huyện 

Câu 21. Người chỉ huy có chức vụ cao nhất của Quân chủng hải quân, QĐNDVN là gì?

A. Phó Tư lệnh Hải quân   B. Đô đốc Hải quân

C. Phó Đô đốc Hải quân    D. Chuẩn Đô đốc 

Câu 1. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức của Công an nhân dân là cơ quan nào?

A. Bộ Công an    B. Tống cục An ninh

C. Tổng cục Cảnh sát     D. Tổng cục Hậu cần

Câu 2. Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

A. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

B. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát

C. Công an trung ương và Công an địa phương

D. Công an cơ động và Công an thường trực

Câu 3. Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam:

A. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ  đơn vị cơ sở trở lên

B. Được tổ chức từ đơn vị chủ lực của Bộ đến các địa phương

C. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ Trung ương đến cơ sở

D. Được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ cơ sở

Câu 4. Công an nhân dân Việt Nam  được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam

B. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam

C. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân

D. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 5. Công an xã , phường có thuộc hệ thống tổ chức của Công an nhân dân Việt Nam không?

A. Có       B. Không

C. Thời bình thuộc Công an cơ sở    D. Độc lập trong cả thời bình và thời chiến

Câu 6. Bộ Công an là:

A. Đơn vị thuộc Nhà nước, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu

B. Đơn vị thuộc Chính phủ, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu

C. Đơn vị thuộc quốc phòng, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu

D. Đơn vị thuộc các tỉnh, do Bộ trưởng Bộ Công an đứng đầu

Câu 7. Bộ Công an có mấy Tổng cục?

A. 4   B. 5   C. 6   D. 7

Câu 8. Tổng cục nào sau đây không có trong các Tổng cục thuộc Bộ Công an?

A. Tổng cục An ninh, Tổng cục Cảnh sát

B. Tổng cục Xây dựng lực lượng, Tổng cục Hậu cần

C. Tổng cục Tình báo, Tổng cục Kĩ thuật

D. Tổng cục quân y, Tổng cục xăng dầu

Câu 9. Một trong chức năng của Bộ Công an là gì?

A. Quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội

B. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt Pháp luật của Nhà nước

C. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách   của Đảng

D. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi với kẻ thù xâm lược

Câu 10. Một nội dung trong chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục Cảnh sát  là gì?

A. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận văn hóa

B. Đảm nhiệm công tác chính trị trong lực lượng công an

C. Là lực lượng nòng cốt, chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm

D. Là lực lượng nòng cốt trong mặt trận giáo dục tội phạm

Câu 11. Cơ quan nào của Bộ Công an có chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo công tác quản lí nhà nước về thi hành án phạt tù?

A. Vụ Pháp chế     B. Cục Quản lí trại giam   

C. Bộ Tư lệnh cảnh vệ    D. Tổng cục An ninh

Câu 12. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Kĩ thuật, Bộ Công an nhân dân là gì?

A. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo kĩ thuật hình sự

B. Là cơ quan đảm bảo trang bị, phương tiện kĩ thuật cho các hoạt động của công an

C. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo nghiên cứu khoa học

D. Là cơ quan chuyên khai thác thành tựu khoa học, công nghệ của Bộ Công an

Câu 13. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

A. Cấp tướng: 2 bậc; Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc. 

B. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc. 

C. Cấp tướng: 4 bậc; Cấp tá: 4 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc. 

D. Cấp tướng: 5 bậc; Cấp tá: 5 bậc; Cấp úy: 5 bậc; Hạ sĩ quan: 4 bậc. 

Câu 14. Cấp bậc Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

A. Cấp tá: 1 bậc; Cấp úy: 2 bậc; Hạ sĩ quan: 1bậc. 

B. Cấp tá: 2 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc. 

C. Cấp tướng: 3 bậc; Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 3 bậc; Hạ sĩ quan: 2 bậc. 

D. Cấp tá: 3 bậc; Cấp úy: 4 bậc; Hạ sĩ quan: 3 bậc. 

Câu 15. Cấp bậc hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn Công an nhân dân Việt nam như thế nào?

A. Hạ sĩ quan: 3 bậc; Chiến sĩ: 2 bậc   B. Hạ sĩ quan: 2 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc 

C. Hạ sĩ quan: 1 bậc. Chiến sĩ: 3 bậc   D. Hạ sĩ quan: 4 bậc. Chiến sĩ: 1 bậc 

Câu 16. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục An ninh, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Là lực lượng nòng cốt của công an

B. Tăng cường khả năng phòng thủ cho quốc gia

C. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia

D. Đấu tranh phòng, chống tội phạm, làm thất bại âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia

Câu 17. Một trong chức năng của cơ quan Tổng cục Hậu cần, Bộ Công an là gì?

A. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo quân y cho công an

B. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo hoạt động kinh tế cho công an

C. Là cơ quan có chức năng chủ yếu đảm bảo chế độ ăn, ở cho công an

D. Là cơ quan tham mưu, bảo đảm về mặt hậu cần, cơ sở vật chất cho các lực lượng của Bộ Công an

Câu 18. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục tình báo, Bộ Công an không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Là lực lượng nòng cốt của công an hoạt động ở trong nước

B. Là lực lượng bí mật, phạm vi hoạt động ở cả trong và ngoài nước

C. Nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia

D. Ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các   thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia

Câu 19. Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là:

A. Lực lượng chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

B. Lực lượng bán chuyên trách làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

C. Lực lượng bán chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

D. Lực lượng chuyên nghiệp làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

Câu 20. Tổ chức nào lãnh đạo, quản lí Công an xã trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam?

A. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân thành phố.

B. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.

C. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân xã.

D. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, quản lí điều hành của Ủy ban nhân dân huyện. 

Câu 1. Tổ chức cao nhất trong hệ thống tổ chức quân đội là cơ quan nào?

A. Bộ Quốc phòng    B. Bộ Tổng Tham mưu

C. Tổng cục Chính trị    D. Quân khu, Quân đoàn

Câu 2. Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

A. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương

B. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng

C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

D. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu

Câu 3. Quân đội nhân dân Việt Nam có hệ thống chặt chẽ như thế nào?

A. Từ Bộ Quốc phòng đến các đơn vị trực thuộc

B. Từ Bộ đội chủ lực đến bộ đội địa phương ở các địa phương

C. Từ Trung ương đến cơ sở

D. Từ đơn vị chủ lực đến các đơn vị bộ đội địa phương

Câu 4. Quân đội nhân dân Việt Nam  được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam

B. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân Việt Nam

C. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của giai cấp công nhân

D. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 5. Người chỉ huy và điều hành cao nhất trong quân đội là ai ?

A. Cục trưởng Cục Tác chiến    B. Tư lệnh các đơn vị chiến đấu của quân đội

C. Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng  D. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

Câu 6. Quân đội có lực lượng nào?

A. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị

B. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

C. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu

D. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị

Câu 7. Một trong chức năng của Bộ Quốc phòng là gì?

A. Chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

B. Thực hiện quản lí nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, quân đội và dân quân tự vệ.

C. Chấp hành và vận động nhân dân chấp hành tốt đường lối, chính sách   của Đảng

D. Luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đầu thắng lợi

Câu 8. Một trong chức năng của cơ quan Bộ Tổng Tham mưu trong quân đội là:

A. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia

B. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia

C. Là cơ quan chỉ huy lực lượng vũ trang quốc gia

D. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia

Câu 9. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?

A. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội

B. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội

C. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội

D. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội

Câu 10. Một trong chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?

A. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, vật chất, quân y, vận tải cho quân đội

B. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội

C. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội

D. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội

Câu 11. Sĩ quan trong quân đội nhân dân Việt nam có mấy cấp, bậc và mỗi cấp có mấy bậc?

A. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, chiến sĩ có 4 bậc

B. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, sĩ quan có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

C. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 3 bậc, chiến sĩ có 5 bậc

D. 3 cấp 12 bậc: Cấp tướng có 4 bậc, cấp tá có 4 bậc, cấp úy có 4 bậc

Câu 12. Trong quân đội nhân dân Việt Nam có ngạch Sĩ quan nào?

A. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan dự bị    

B. Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị

C. Sĩ quan thường trực và sĩ quan không thường trực 

D. Sĩ quan chỉ huy và sĩ quan chuyên môn kĩ thuật

Câu 13. Bộ đội ở các Quận đội, Huyện đội là:

A. Bộ đội chủ lực  B. Bộ đội lục quân  C. Bộ đội địa phương  D. Bộ đội chính quy

Câu 14. Là một trong 3 thứ quân, dân quân tự vệ là lực lượng

A. vũ trang thường trực, thoát li sản xuất    B. bán vũ trang , thoát li sản xuất

C. vũ trang chính quy, không thoát li sản xuất  D. bán vũ trang không thoát li sản xuất

Câu 15. Trong quân đội nhân dân Việt Nam, Sư đoàn 308 là sư đoàn gì?

A. Bộ đội chủ lực  B. Bộ đội địa phương  C. Bộ đội Phòng không D. Bộ đội xe tăng

Câu 16. Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện   B. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường

C. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố   D. Bộ Tổng Tham mưu

Câu 17. Đơn vị nào sau đây nằm trong hệ thống các cơ quan, đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Các xí nghiệp sửa chữa ô tô, xe cơ giới

B. Các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử

C. Các dự án liên doanh kinh tế của đất nước

D. Các xí nghiệp, nhà máy và các đơn vị làm kinh tế quốc phòng

Câu 18. Đơn vị quân đội nào sau đây không thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân?

A. Sư đoàn Pháo binh     B. Trung đoàn Ra đa, tên lửa

C. Sư đoàn Pháo phòng không   D. Sư đoàn Không quân

Câu 19. Lực lượng Bộ đội Biên phòng trong tổ chức quân đội có chức năng gì?

A. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh

B. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền khu vực biển đảo của tổ quốc

C. Chuyên trách trong chiến đấu bảo vệ an ninh vùng biên giới

D. Chuyên trách làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ an ninh biên giới

Câu 20. Nội dung nào sau đây không đúng với truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam ?

A. Là đội quân sẵn sàng chiến đấu   B. Vì nhân dân mà chiến đấu

C. Trung với nước     D. Trung thành vô hạn với Đảng

Câu 21. Cơ quan nào sau đây không nằm trong tổ chức các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng?

A. Viện kiểm sát nhân dân các cấp   B. Các xí nghiệp quốc phòng

C. Các nhà máy quốc phòng    D. Các đơn vị làm nhiệm vụ kinh tế

Câu 22. Lực lượng nào sau đây không nằm trong tổ chức quân đội? 

A. Cơ quan Bộ Quốc phòng    B. Lực lượng cảnh sát biển

C. Các đơn vị thuộc BQP    D. Lực lượng cảnh sát cơ động

Câu 23. Các cơ quan, tổ chức nào sau đây thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam  ?

A. Hội Cựu chiến binh Việt Nam   B. Bộ Tổng Tham mưu

C. Tổng Cục Chính trị    D. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố

Câu 24. Đơn vị quân đội nào sau đây thuộc Binh chủng Pháo binh?

A. Đơn vị Pháo phòng không    B. Đơn vị Tên lửa phòng không

C. Đơn vị Pháo binh mặt đất    D. Đơn vị bộ đội Bộ binh cơ giới 

Chế độ, chính sách và trách nhiệm của học viên quân đội được đào tạo tại trường ngoài quân đội được hướng dẫn tại Mục IV Thông tư liên tịch 119/2005/TTLT-BQP-BGD&ĐT-BKH&ĐT-BTC hướng dẫn Nghị định 73/2005/NĐ-CP về đào tạo cán bộ cho Quân đội nhân dân Việt Nam tại các trường ngoài quân đội do Bộ Quốc phòng - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính ban hành, theo đó:

1. Học viên quân đội học tại các trường ngoài quân đội trong nước được bảo đảm sinh hoạt phí như học viên đang đào tạo tại các trường trong quân đội, bao gồm lương, phụ cấp, tiền ăn, quân trang, bảo hiểm y tế, nhà ở và các chi phí khác liên quan đến sinh hoạt.

Học viên quân đội học ở các trường ngoài quân đội nếu đủ tiêu chuẩn cấp học bổng thì được hưởng học bổng theo quy định chung của Nhà nước đối với sinh viên.

2. Học viên quân đội học ở nước ngoài được bảo đảm các chế độ: học phí, sinh hoạt phí, bảo hiểm y tế, tiền vé máy bay khi đi và về nước theo mức chi quy định tại Thông tư liên tịch số 88/2001/BTC-BGD&ĐT-BNG ngày 06 tháng 11 năm 2001 của Bộ Tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Ngoại giao.

Trường hợp phía nước ngoài bảo đảm một phần hoặc toàn bộ các chế độ nêu trên, Học viên quân đội không được hưởng những chế độ đã được phía nước ngoài bảo đảm hoặc chỉ được hưởng một phần chênh lệch nếu mức được bảo đảm thấp hơn quy định tại Thông tư liên tịch số 88/2001/BTC-GGD&ĐT-BNG.

3. Trong thời gian học ở trường ngoài quân đội và học ở nước ngoài học viên quân đội được hưởng các chế độ chính sách như đối với quân nhân tại ngũ; nếu là sỹ quan, cán bộ đi học hoàn thành tốt nhiệm vụ thì được xét thăng quân hàm, nâng lương theo quy định hiện hành.

4. Học viên quân đội trước khi đi học nếu là hạ sỹ quan, chiến sỹ, công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng tốt nghiệp các trường ngoài quân đội và nước ngoài khi ra trường căn cứ kết quả học tập và mục tiêu đào tạo được xét phong quân hàm sỹ quan, xếp lương quân nhân chuyên nghiệp hoặc xếp lương công chức quốc phòng.

5. Sau khi tốt nghiệp học viên phải chấp hành sự phân công công tác của Bộ Quốc phòng, trường hợp không chấp hành sẽ bị xử phạt theo Điều lệnh quản lý bộ đội của Quân đội nhân dân Việt Nam và chịu trách nhiệm bồi hoàn lại toàn bộ kinh phí đã cấp, hoặc học bổng do phía nước ngoài đã được hưởng trong thời gian đào tạo theo quy định tại Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ “về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức”.

6. Trường hợp học viên quân đội không thực hiện đúng cam kết theo quy định của nhà trường và bị kéo dài thời gian học tập so với Quyết định của cơ quan có thẩm quyền [Bộ Quốc phòng hoặc Bộ Giáo dục và Đào tạo] thì học viên phải chịu mọi chi phí đào tạo cho đến khi nhận được bằng tốt nghiệp.

Trường hợp đặc biệt vì lý do khách quan dẫn tới thời gian học tập cần được kéo dài hoặc có đủ tiêu chuẩn để chuyển tiếp sinh, học viên phải có đơn trình bày gửi Bộ Quốc phòng và Bộ Giáo dục và Đào tạo; nếu học viên thuộc chương trình hợp tác trực tiếp của Bộ Quốc phòng và có xác nhận của nhà trường và cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại [trường hợp học viên học tại nước ngoài có cơ quan đại diện] để xem xét, quyết định. Khi Bộ Quốc phòng có quyết định đồng ý cho tiếp tục học thì học viên mới được chuyển tiếp sinh, hoặc tiếp tục học tập.

Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về chế độ, chính sách và trách nhiệm của học viên quân đội được đào tạo tại trường ngoài quân đội, được quy định tại Thông tư liên tịch 119/2005/TTLT-BQP-BGD&ĐT-BKH&ĐT-BTC hướng dẫn Nghị định 73/2005/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.

Trân trọng!

 

Trả lời:

Hiện nay trong Quân đội nhân dân Việt Nam có 6 Học viện lớn và 2 Trường Sĩ quan Lục quân, 1 trường Sĩ quan Chính trị trực thuộc Bộ Quốc phòng; Các học viện, nhà trường còn lại được biên chế vào các Tổng cục, Quân - binh chủng và Bộ tư lệnh Biên phòng, Ban Cơ yếu Chính phủ.

Danh sách cụ thể như sau:

I. Các trường trực thuộc Bộ Quốc phòng

TT

Tên trường

Ngày truyền thống

Mục tiêu đào tạo

Địa chỉ

1

Học viện Quốc phòng

03-01-1977

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cao cấp gồm: Đào tạo sĩ quan cấp chiến dịch, chiến lược cho quân đội; bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ chủ chốt của các bộ, ban ngành, đoàn thể ở trung ương và địa phương; đào tạo cao học và nghiên cứu sinh quân sự; hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quân sự, dân sự về quốc phòng với một số nước.

Đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

2

Học viện Chính trị

25-10-1951

Đào tạo sĩ quan chính trị cấp trung đoàn, sư đoàn [chính ủy].

Đường Ngô Quyền, Hà Đông, thành phố Hà Nội

3

Học viện Lục quân

07-07-1946

Đào tạo cán bộ sĩ quan Lục quân cấp chiến thuật- chiến dịch cấp trung đoàn-sư đoàn, các chuyên ngành chỉ huy-tham mưu lục quân [tương ứng với các binh chủng thuộc quân chủng Lục quân].

Phường 9, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

4

Học viện Kỹ thuật quân sự

28-10-1966

Đào tạo kỹ sư quân sự, cán bộ quản lý kỹ thuật và sĩ quan chỉ huy kỹ thuật cấp chiến thuật - chiến dịch.

Đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

5

Học viện Hậu cần

15-06-1951

Đào tạo sĩ quan hậu cần cấp chiến thuật phân đội và cấp chiến thuật- chiến dịch.

Phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

6

Học viện Quân y

10-03-1949

Đào tạo bác sĩ, dược sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ y khoa và y sĩ, là trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam

Đường Phùng Hưng, Hà Đông, thành phố Hà Nội

7

Trường Sĩ quan Lục quân 1 [Trường Đại học Trần Quốc Tuấn]

15-04-1945

Đào tạo sĩ quan chiến thuật lục quân cấp phân đội cho các quân khu, quân đoàn phía bắc Việt Nam.; đào tạo sĩ quan Lục quân chiến thuật cấp phân đội [trung đội, đại đội, tiểu đoàn] trình độ cử nhân khoa học quân sự [đại học và cao đẳng] các chuyên ngành: Bộ binh-Binh chủng hợp thành, Bộ binh cơ giới, Trinh sát cơ giới, Trinh sát đặc nhiệm, Trinh sát bộ đội.

Xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

8

Trường Sĩ quan Lục quân 2 [Trường Đại học Nguyễn Huệ]

27-08-1961

Đào tạo sĩ quan chiến thuật lục quân cấp phân đội cho các quân khu, quân đoàn phía nam Việt Nam.

Xã Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

9

Trường Sĩ quan Chính trị
[Trường Đại học Chính trị]

14-01-1976

Đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội [chính trị viên đại đội, tiểu đoàn] trình độ đại học và cao đẳng.

XãThạch Hòa, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

 

II. Các trường thuộc các tổng cục, quân chủng, binh chủng

TT

Tên trường

Ngày truyền thống

Mục tiêu đào tạo

Địa chỉ

1

Học viện Khoa học Quân sự

10-06-1957

Đào tạo sĩ quan ngoại ngữ, ngoại giao [tùy viên quốc phòng], tình báo, trinh sát kỹ thuật.

Đường Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Hà Nội.

2

Học viện Hải quân

26-04-1955

Đào tạo sĩ quan chiến thuật, kỹ thuật hải quân cấp phân đội và sĩ quan chiến thuật- chiến dịch hải quân.

Đường Trần Phú, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

3

Học viện Phòng không-Không quân

16-07-1964

Đào tạo sĩ quan chiến thuật phòng không-không quân cấp phân đội; kỹ sư hàng không và sĩ quan chiến thuật-chiến dịch...

Xã Trung Sơn Trầm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

4

Học viện Biên phòng

20-05-1963

Đào tạo sĩ quan Biên phòng trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học các chuyên ngành: Quản lý Biên giới, Trinh sát Biên phòng, Quản lý cửa khẩu.

Phường Sơn Lộc, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

5

Trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội

23-09-1955

Đào tạo nghệ sĩ diễn viên, ca sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ,.. và sĩ quan văn hóa nghệ thuật quân đội.

Đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

6

Trường Sĩ quan Không quân

20-08-1959

Đào tạo phi công và kỹ thuật viên hàng không trình độ đại học, cao đẳng.

Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

7

Trường Sĩ quan Tăng – Thiết giáp

10-04-1973

Đào tạo sĩ quan chỉ huy chiến thuật tăng và thiết giáp cấp phân đội

Đường Vĩnh Yên, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.

8

Trường Sĩ quan Thông tin

20-07-1967

Đào tạo sĩ quan chỉ huy kỹ thuật trình độ đại học, cao đẳng quân sự các chuyên ngành: Vô tuyến Điện; Hữu tuyến điện; Viba; Tác chiến điện tử; Tác chiến mạng.

Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

9

Trường Sĩ quan Công binh

26-12-1955

Đào tạo sĩ quan chỉ huy kỹ thuật công binh cấp phân đội các chuyên ngành: Công trình; Cầu đường; Vượt sông; Xe máy.

Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

10

Trường Sĩ quan Phòng hóa

21-09-1976

Đào tạo sĩ quan chỉ huy kỹ thuật hóa học trình độ đại học quân sự và trung học chuyên nghiệp, các chuyên ngành: Khai thác sửa chữa khí tài Phòng hóa; Phân tích chất độc quân sự.

Xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

11

Trường Sĩ quan Pháo binh

18-02-1957

Đào tạo sĩ quan chiến thuật pháo binh cấp phân đội; đào tạo chuyển loại cán bộ chính trị pháo binh; đào tạo cán bộ tên lửa mặt đất và tên lửa chống tăng.

Xã Trung Sơn Trầm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

12

Trường Sĩ quan Đặc công

20-07-1967

Đào tạo sĩ quan chiến thuật đặc công cấp phân đội các chuyên ngành: Đặc công bộ; Đặc công nước; Đặc công biệt động.

Thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

 

III. Trường trực thuộc Ban Cơ yếu chính phủ

TT

Tên trường

Ngày truyền thống

Mục tiêu đào tạo

Địa chỉ

1

Học viện Kỹ thuật Mật mã

17-2-1955

Đào tạo cán bộ cơ yếu, sĩ quan chỉ huy kỹ thuật mật mã có trình độ đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học kỹ thuật mật mã của ngành Cơ yếu Việt Nam, Cơ yếu Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

 

 

 

Chủ Đề