Dung dịch A có pH bé hơn 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch

Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba[NO3]2. Chất A là:
A. HCl
B. Na2SO4
C. H2SO4
D. Ca[OH]2

Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat B a [ N O 3 ] 2 . Chất A là

A.  H C l

B.  N a 2 S O 4

C.  H 2 S O 4

D.  C a [ O H ] 2

Các câu hỏi tương tự

1]Cho dung dịch chứa 34,2g bari hiđroxit vào dung dịch chứa 18,25g axit clohiđric, dung dịch sau phản ứng có [cho Ba=137; O=16; H=1; Cl=35,5]

A. pH > 7.

B. pH < 7.

C. pH = 7.

D. pH > 9.

2]Cho 1,5 gam hỗn hợp [X] gồm Mg và MgO tác dụng với axit HCl dư, thu được 0,336 lít khí hiđro [đktc]. Thành phần phầm trăm của mỗi chất trong [X] là: [Cho Mg=24; O=16; H=1; Cl=35,5.]
A. 50% Mg và 50% MgO

B. 25% Mg và 75% MgO

C. 24% Mg và 76% MgO

D. 30% Mg và 70% MgO

3]

Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.

B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.

C. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.

D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều không làm mất màu dd Br2/CCl4; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F tác dụng được với Na; C, D, F tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau [chỉ chứa C, H và O], trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

[a] Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 [có sủi bọt khí], cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ [G và G’ có cùng công thức phân tử]. Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

[b] Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

[c] Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

[d] Một trong hai polime thu được trong câu [c] tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt [III] oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca[OH]2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu[NO3]2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

 Nung nóng hỗn hợp gồm BaCO3, Cu, FeO [ trong điều kiện không có có không khí], sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B vào dung dịch KOH, thu được dung dịch C, biết rằng dung dịch C tác dụng được với dung dịch CaCl2 và NaOH. Cho A vào nước dư, thu được dung dịch D và chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B, dung dịch F và chất rắn G. Nếu cho A vào dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí H, dung dịch I và kết tủa K. Xác định các chất chứa trong A, B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng.

Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba[NO3]2. Chất A là

A.HCl

B.Na2SO4

C.H2SO4

D.Ca[OH]2

Đáp án C

+ Dung dịch A có pH < 7 A có tính Axit.

               + A tác dụng với Ba[NO3]2 tạo kết tủa trắng là BaSO4 A có gốc SO42- .

Vậy A là H2SO4 .

Đáp án C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Viết PTHH [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Phân loại và gọi tên các oxit sau [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Nhóm các chất sau đều là oxit [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Dung dịch A có pH < 7 tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3. Dung dịch A là


A.

B.

C.

D.

19/08/2020 2,155

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Dung dịch A cóvà tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba[NO3]2 . Chất A là H2SO4.

Chu Huyền [Tổng hợp]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề