Dung dịch dung để nhận biết HCl và HI là a AgCl B AgNO3 C NaOH D Ba(OH)2

a.

+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4 [A]

+ Quà hóa xanh: NaOH, Ba[OH]2 [B]

+ Quỳ không đổi màu: NaCl, BaCl2 [C]

Lấy 1 chất bất kỳ ở nhóm A cho vào nhóm [B]. Nếu có kết tủa trắng thì chất ở nhóm A là H2SO4, chất ở nhóm B là Ba[OH]2 —> Chất còn lại ở nhóm A [HCl] và chất còn lại ở nhóm B [NaOH]

H2SO4 + Ba[OH]2 —> BaSO4 + H2O

Dùng H2SO4 nhận ra 2 chất ở nhóm [C], có kết tủa là BaCl2, còn lại là NaCl

BaCl2 + H2SO4 —> BaSO4 + HCl

b.

+ Quỳ hóa đỏ hoặc hồng: HCl, AgNO3, MgCl2 [A]

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, BaCl2 [B]

Cho NaOH vào nhóm A:

+ Kết tủa trắng là MgCl2:

NaOH + MgCl2 —> Mg[OH]2 + NaCl

+ Kết tủa đen là AgNO3:

AgNO3 + NaOH —> NaNO3 + Ag2O + H2O

+ Trong suốt là HCl:

HCl + NaOH —> NaCl + H2O

Cho AgNO3 vào nhóm [B]:

+ Kết tủa trắng hoàn toàn là BaCl2:

BaCl2 + AgNO3 —> Ba[NO3]2 + AgCl

+ Có thể kết tủa trắng một phần nhỏ là Na2SO4:

Na2SO4 + AgNO3 —> NaNO3 + Ag2SO4

c.

+ Quỳ hóa đỏ: HCl, AgNO3 [A]

+ Quà hóa xanh: Na2CO3

+ Quỳ không đổi màu: CaCl2

Cho Na2CO3 vào A:

+ Có khí là HCl:

Na2CO3 + HCl —> NaCl + CO2 + H2O

+ Có kết tủa là AgNO3:

Na2CO3 + AgNO3 —> Ag2CO3 + NaNO3

Giải thích các bước giải:

11,

a, Trích mỗi chất ra 1 ít để làm mẫu thử:

Cho dung dịch \[AgN{O_3}\] vào 4 mẫu thử:

Nhận HCl có kết tủa trắng không tan

\[AgN{O_3} + HCl \to AgCl + HN{O_3}\]

Nhận HBr có kết tủa màu vàng nhạt

\[AgN{O_3} + HBr \to AgBr + HN{O_3}\]

Nhận HI có kết tủa màu vàng đậm

\[AgN{O_3} + HI \to AgI + HN{O_3}\]

Còn lại là HF

b, Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử:

Cho dung dịch \[AgN{O_3}\] vào 4 mẫu thử:

Nhận HCl có kết tủa trắng không tan

\[AgN{O_3} + HCl \to AgCl + HN{O_3}\]

Nhận HBr có kết tủa màu vàng nhạt

\[AgN{O_3} + HBr \to AgBr + HN{O_3}\]

Nhận \[{H_2}S{O_4}\] có kết tủa trắng tạo thành

\[2AgN{O_3} + {H_2}S{O_4} \to A{g_2}S{O_4} + 2HN{O_3}\]

Còn lại là \[HN{O_3}\] không phản ứng

Cho \[BaC{l_2}\] vào 2 mẫu thử có kết tủa trắng thì:

Nhận \[{H_2}S{O_4}\] có kết tủa trắng

\[BaC{l_2} + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + 2HCl\]

Còn lại là HCl không phản ứng

c,Trích mỗi chất ra 1 ít để làm mẫu thử:

Cho dung dịch \[AgN{O_3}\] vào 4 mẫu thử:

Nhận KCl có kết tủa trắng tạo thành

\[AgN{O_3} + KCl \to AgCl + KN{O_3}\]

Nhận KI có kết tủa màu vàng đậm

\[AgN{O_3} + KI \to AgI + KN{O_3}\]

Nhận \[{K_2}S{O_4}\] có kết tủa trắng tạo thành

\[2AgN{O_3} + {K_2}S{O_4} \to A{g_2}S{O_4} + 2KN{O_3}\]

Còn lại là \[KN{O_3}\] không phản ứng

Cho \[BaC{l_2}\] vào 2 mẫu có kết tủa trắng thì:

Nhận \[{K_2}S{O_4}\] có kết tủa trắng

\[BaC{l_2} + {K_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + 2KCl\]

Còn KCl không phản ứng

d,Trích mỗi chất ra 1 ít để làm mẫu thử:

Cho \[Ba{[OH]_2}\] vào 5 mẫu thử, Nhận:

\[{K_2}S{O_4}\] có kết tủa trắng tạo thành

\[Ba{[OH]_2} + {K_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + 2KOH\]

\[Al{[N{O_3}]_3}\] có kết tủa trắng keo sau đó tan trong bazo dư

\[3Ba{[OH]_2} + 2Al{[N{O_3}]_3} \to 2Al{[OH]_3} + 3Ba{[N{O_3}]_2}\]

\[N{a_2}C{O_3}\] có kết tủa trắng tạo thành

\[Ba{[OH]_2} + N{a_2}C{O_3} \to BaC{O_3} + 2NaOH\]

Còn lại là \[BaC{l_2},KCl\] không phản ứng

Cho \[{H_2}S{O_4}\] vào 2 mẫu không phản ứng thì nhận:

\[BaC{l_2}\] có kết tủa trắng 

\[BaC{l_2} + {H_2}S{O_4} \to BaS{O_4} + 2HCl\]

Còn KCl không phản ứng

Cho HCl vào 2 mẫu có kết tủa trắng thì:

Nhận \[N{a_2}C{O_3}\] có kết tủa trắng tan và có khí không màu thoát ra

\[BaC{O_3} + 2HCl \to BaC{l_2} + C{O_2} + {H_2}O\]

Còn lại là \[{K_2}S{O_4}\] khi kết tủa không bị hòa tan

Tại sao CuO không tác dụng với SO3 [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

a. HNO3, AgNO3, HCl, NaOH [ nhận biết thì em nên làm theo kiểu kẻ bảng nha, chứ trình bày chữ dài lắm, anh chỉ ghi thuốc thử, PTHH rồi em trình bày lại = bảng nha]+ Cho quỳ tím vào 4 chất:

– Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$

– Quỳ tím hóa đỏ: $HNO_3$, $HCl$ [ nhóm $I$]

– Quỳ tím không đổi : $AgNO_3$

+ Cho dung dịch $AgNO_3$ vào nhóm $I$ 
– Chất tạo kết tủa trắng là $HCl$

-Chất còn lại ko hiện tượng

PTHH: $AgNO_3 + HCl \xrightarrow{} AgCl↓ + HNO_3$

b. Ba[OH]2, HCl, H2SO4, NaCl

+ Cho quỳ tím vào 4 chất:

– Quỳ tím hóa xanh: $Ba[OH]_2$

– Quỳ tím hóa đỏ: $H_{2}SO_4$, $HCl$ [ nhóm $I$]

– Quỳ tím không đổi : $NaCl$

+ Cho $Ba[OH]_2$ vào nhóm $I$
– Chất tạo kết tủa trắng là $H_{2}SO_{4}$

-Chất còn lại ko hiện tượng

PTHH:

$Ba[OH]_2 + H_{2}SO_{4} \xrightarrow{} BaSO_4↓ + 2H_2O$

$Ba[OH]_2 + 2HCl \xrightarrow{} BaCl_2 + 2H_2O$

c. NaNO3, NaCl, K2SO4, HCl

Cho dung dịch $BaCl_2$ vào các chất

-Chất tạo kết tủa trắng là $K_2SO_4$

PTHH: $BaCl_2 + H_{2}SO_{4} \xrightarrow{} BaSO_4↓ + 2HCl$

Tiếp tục cho dung dịch $K_{2}CO_{3}$ vào 3 chất còn lại
-Khi cho vào $HCl$ thì có sủi bọt khí:

PTHH: $K_{2}CO_{3} + 2HCl \xrightarrow{} 2KCl + H_2O + CO_2↑$

Cho dd $AgNO_3$ vào 2 chất còn lại
-Chất tạo kết tủa trắng là $NaCl$

PTHH: $AgNO_3 + HCl \xrightarrow{} AgCl↓ + HNO_3$

d. Ca[OH]2, KOH, HCl, Ba[NO3]2

+ Cho quỳ tím vào 4 chất:

– Quỳ tím hóa xanh: $Ca[OH]_2, KOH$ [ nhóm $I$]

– Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$

– Quỳ tím không đổi : $Ba[NO_{3}]_2$

Sục khí $CO_2$ vào nhóm $I$
– Chất tạo kết tủa trắng: $Ca[OH]_2$

PTHH: 

$Ca[OH]_2 + CO_2 \xrightarrow{} CaCO_3↓ + H_2O$

$2KOH + CO_2 \xrightarrow{} K_{2}CO_3$

a] bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch axit sau : HF, HCl, HBr, HI

b]bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau: NaBr, NaI, KNO3, Na2CO3,

c]bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau; HCl , HNO3, KCl, KNO3

GIẢI GIÚP TỚ BA CÂU NÀY VỚI : THANK YOU NHIỀU :]

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các chất :

HCl,AgNO3,H2SO4,NaBr,Ba[OH]2,NaCl

Các câu hỏi tương tự

Nhận biết

a.K2SO3, K2S, KNO3, K2SO4 ,H2SO4

b. Na2S ,KCl, NaBr ,K2SO4, HCl

c.Phân biệt các dung dịch trên Bằng phương pháp hóa học NaCl, NaNO3, Na2SO4, HCl, HNO3

không dùng thêm thuốc thử , hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt dung dịch các chất sau:

a,CuCl2,HCl,KOH,ZnCl2

b, NaOH,HCl,AlCl3,Cu[NO3]2

c,CuSO4,KOH,KCl,AgNO3

Câu 1 nhận biết dung dịch chứa riêng mất nhãn sau

I. Các dung dịch

a. NaCl,NaNO3,NaOH,HCl

b. KOH,KCl,K2SO4 ,KI

c. H2SO4,K2SO3 , HCl ,K2SO4

d. NaBr , KCl , K2S K2SO4,H2SO4

II. chỉ dùng thêm quỳ tím

a. NaOH ,H2SO4 ,NaCl , Ba[NO3]2

b. H2SO4 ,Na2SO4, NaNO3 NaOH, Ba[OH]2

Bài toán lượng dư

Câu 2 Hấp thụ 7,84l đktc khí H2S vào 64g dd CuSO4 10% sau phản ứng hoàn toàn thu được m g kết tủa màu đen . Tính giá trị m

Câu 3 trộn 8,1g bột nhôm với 9,6 g bột S rồi nung nóng trong bình kính sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A hòa tan hoàn toàn dd A bằng dư dd H2SO4 loãng có khí bay ra. Tính thể tích khí ở đktc

Câu 4 cho 100ml dd Ba[OH]2 1M vào 1600ml dd HCl 0,1 M Sau phản ứng xong nhứng quỳ tím vào dung dịch thì quỳ tím chuyển màu như thế nào

Giải nhanh bài này giúp mình cảm ơn nhiều

Nhận biết các lọ mất nhãn chứa: a, dung dịch : HCl, H2SO4,NaCl, Na2SO4 b, dung dịch : NaOH, NH4Cl, KNO3, H2SO4 c, dung dịch : NaOH, NH4NO3, K2SO4, HCl d, dung dịch : Na2CO3, NaOH, H2SO4, NH4Cl e, gồm : O3, SO2, CO2

g, chất khí : O2, Cl2, HCl

1.bằng pp hóa học nhận biết các chất sau: O2, N2, SO, CO2, H2S

2.nhận biết các dd: H2O, Na2SO4, Na2SO3, H2S, H2SO4

3.nhận biết các dd sau: Na2SO4, NaCl, Na2CO3, H2SO4, NaOH

4. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dd loãng riêng biệt sau: Na2SO4, CaCl2, Na2SO3, H2S, NaOH

Video liên quan

Chủ Đề