Gái lầu xanh là gì

Ý nghĩa của từ lầu xanh là gì:

lầu xanh nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 4 ý nghĩa của từ lầu xanh. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa lầu xanh mình



4

  4


Nơi chứa gái điếm thời xưa. | : ''Dạy cho má phấn lại về '''lầu xanh''' [Truyện Kiều]''


4

  5


dt. Nơi chứa gái điếm thời xưa: Dạy cho má phấn lại về lầu xanh [Truyện Kiều].. Các kết quả tìm kiếm liên quan cho "lầu xanh". Những từ có chứa "lầu xanh" [..]

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

lầu xanh tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ lầu xanh trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ lầu xanh trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ lầu xanh nghĩa là gì.

- dt. Nơi chứa gái điếm thời xưa: Dạy cho má phấn lại về lầu xanh [Truyện Kiều].
  • học phong Tiếng Việt là gì?
  • sơ khoáng Tiếng Việt là gì?
  • ông công Tiếng Việt là gì?
  • Sủ Ngòi Tiếng Việt là gì?
  • tấc cỏ, ba xuân Tiếng Việt là gì?
  • gia quyến Tiếng Việt là gì?
  • mạnh khỏe Tiếng Việt là gì?
  • Trần Minh Tông Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của lầu xanh trong Tiếng Việt

lầu xanh có nghĩa là: - dt. Nơi chứa gái điếm thời xưa: Dạy cho má phấn lại về lầu xanh [Truyện Kiều].

Đây là cách dùng lầu xanh Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ lầu xanh là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Ngày nay, nhắc đến lầu xanh nhiều người nghĩ rằng đó là nhà chứa gái mại dâm. Tuy nhiên theo Wikipedia, vào thời xa xưa ở Trung Quốc, lầu xanh chính là cung điện của hoàng đế hoặc dinh thự của gia đình quý tộc, đôi khi còn là tên của gia đình giàu có. Kể từ triều đại nhà Đường và nhà Tống, lầu xanh mới có nghĩa là nhà chứa.

Vào thời Xuân Thu, lầu xanh chính là những căn nhà do Tể tướng Quản Trọng lập ra đầu tiên. Trong xã hội cổ đại, nhiều thiếu nữ đến tuổi đi học bị bán cho những gia đình giàu có, họ phải giúp việc cho những gia đình này, bên cạnh đó, cũng có khá nhiều thanh niên không tìm được ý trung nhân, không lấy được vợ, thậm chí một số người đến tuổi bảy mươi vẫn còn độc thân. Thế rồi dần dần hình thành các lầu xanh, đây là nơi ở của những thiếu nữ giúp việc, nơi mà những người độc thân đến tìm ai đó để lấy làm vợ.

Đến triều đại nhà Lương [502 - 557] thì lầu xanh lại có nghĩa khác. Trong sách Nam Tề thư [南齊書], Tiêu Tử Hiển viết rằng “vua nước Tề cho sơn lầu Hưng Quang thành màu xanh nên nơi này được gọi là thanh lâu” [trích quyển 7, Đông hôn hậu bản kỷ]; còn trong Tùy Viên thi thoại [隨園詩話], Viên Mai [1716 - 1797], một văn nhân tài giỏi ở Giang Nam thời nhà Thanh cũng cho biết ý tương tự, song lại phê phán: “Việc ngày nay gọi thanh lâu là kỹ viện [nhà chứa] quả thật là sai lầm, vì đây là nơi ở của hoàng đế”.

Trong Tấn thư [晉書] đời nhà Đường, thanh lâu là dinh thự của gia đình quyền quý [trích quyển 89], còn trong thơ văn của các triều đại Ngụy, Tấn và Lục triều thì lầu xanh có thể là cung điện của hoàng đế hay là nơi sinh sống của các mỹ nữ. Điều này đã được ghi nhận trong Mỹ nữ thiên [美女篇] của Tào Thực thời Tam Quốc hay Xuân nhật quan tảo triều [春日觀早朝] của Dữu Tín trong triều đại Bắc Chu.

Khái niệm thanh lâu là nhà chứa [kỹ viện] bắt nguồn từ bài Vạn sơn thái tang nhân [萬山採桑人] của Lưu Mạc thời nhà Lương: “Xướng nữ bất thăng sầu, kết thúc hạ thanh lâu” [Đào hát sầu mênh mang, thanh lâu nàng bước xuống]. Từ đó nhiều văn nhân thi sĩ cũng sử dụng từ “thanh lâu” với nghĩa là nơi ở của xướng nữ hay kỹ nữ, tức con hát hay gái điếm. Dĩ nhiên đây là cách dùng từ lệch nghĩa gốc mà ta có thể tìm thấy trong nhiều tác phẩm. Ví dụ như trong Nho lâm ngoại sử [儒林外史], ở chương 30 có từ thanh lâu ám chỉ rằng đây là nhà chứa; trong bài thơ Khiển hoài [遣懷] của Đỗ Mục đời nhà Đường và trong quyển Duyệt vi thảo đường bút ký [閲微草堂筆記] của Kỷ Quân thời nhà Thanh cũng đều cho biết thanh lâu là nơi hành nghề của kỹ nữ.

Tóm lại, lầu xanh là từ tiếng Việt, dịch từ chữ 青樓 [thanh lâu] trong Hán ngữ, ban đầu dùng để chỉ nơi ngụ cư của phụ nữ; về sau nói về cung điện của vua chúa hay dinh thự của bậc quyền quý. Từ này chỉ có nghĩa là nhà chứa [kỹ viện] khởi nguồn từ bài Vạn sơn thái tang nhân của Lưu Mạc thời nhà Lương.

Tin liên quan

Trang Chủ Diễn Đàn > Thư Giãn - Giải Trí > Kiến Thức Hay > Cuộc Sống >

Nghĩa của từ lầu xanh là gì? Ý nghĩa thực sự ban đầu của từ ‘lầu xanh’ hoàn toàn không xấu như ngày nay người ta vẫn tưởng. Trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài, hậu nhân đã biến đổi và bóp méo nghĩa của từ này ra sao mà kể từ đó ‘lầu xanh’ dần dần trở thành một danh từ dùng để chỉ những nơi ô tạp, chuyên đón khách phong lưu tới tìm hoa ghẹo nguyệt ?

Những nhà có cửa sổ hoặc lầu các sơn xanh thì gia đình đó thường có thiếu nữ xinh đẹp khuê các. [Ảnh: youtube.com]

Nghĩa của từ lầu xanh là gì?

Ngày xưa, ‘lầu xanh’ vốn là từ dùng để chỉ dinh phủ của các nhà vương tôn quý tộc, quan lại quyền quý, hoặc căn lầu lớn của vốn là nơi ở của những phi tần, thiếu nữ khuê các. Tào Thực – Con trai Tào Tháo cũng là một thi nhân nức tiếng thời Tam Quốc [220-264] có viết:

“Thanh lâu lâm đại lộ, Cao môn kết trùng quan”.

Đang xem: Lầu xanh là gì

[Mỹ nữ thiên]

Tạm dịch: “Lầu xanh bên đường lớn, Cửa cao mấy lần then”.

Điển tích về hai từ: ‘Lầu xanh’ có lẽ bắt nguồn từ thời nhà Tề, tương truyền khi ấy vua Võ Đế từng xuống lệnh bắt dân phu và Bộ công ra sức xây cất những tòa lầu vừa cao lớn vừa nguy nga lộng lẫy, lại cho sơn các cửa sổ đều là màu xanh để phân biệt với các phủ lầu của quan lại bình dân khác. Những căn lầu sơn cửa màu xanh đó cũng chính là nơi nhà vua tới ngự cùng với các cung tần mỹ nữ.

Đua theo lệ ấy, về sau những dinh, phủ, lầu thuộc dòng dõi công hầu, vương tướng, quan lại… cũng sơn cửa bằng màu xanh để phô trương vẻ uy nghi quyền quý. Bởi vậy thời đó dân chúng thường gọi chỗ ở của bậc vua chúa, quan lại là chốn “lầu xanh”.

Về sau này thì ngay cả những gia đình giàu sang quyền quý, phú hộ, viên ngoại… cũng thích sơn lầu màu xanh cho khác biệt. Nhất là những gia đình nào có tiểu thư khuê các lại sắp đến tuổi cập kê thì gia chủ thường sơn lầu màu xanh những mong cho con gái nhà mình được gả vào nơi cung vàng điện ngọc hoặc chí ít là những nơi môn đăng hộ đối. Bởi vậy nên thuở đó nhà nào có cửa sổ hoặc lầu các sơn xanh thì gia đình đó thường có thiếu nữ xinh đẹp khuê các, được nhiều bậc vương tôn, công tử chú ý.

Lại nói, lúc bấy giờ phường buôn phấn bán hương cũng bon chen mà chạy theo thời cuộc. Họ tuyển thêm gái đẹp, mở lầu rước khách trăng hoa và coi đó là một nghề hốt bạc. Để quyến rũ và thu hút sự chú ý của những vị khách ham vui, các mụ chủ chứa ‘ma ma’, ‘Tú Bà’ cũng lại “lập lờ đánh lận con đen” bằng cách sơn lầu màu xanh để chiêu dụ khách hàng.

Xem thêm: Đạn Mã Tử Là Gì Và Đạn Mã Tử Sát Thương Có Kinh Khủng Không, Tịch Thu 144

Ý nghĩa thực sự của từ “lầu xanh” đã bị biến đổi kể từ đó, và dần dần trở thành danh từ chỉ những nơi chuyên đón khách phong lưu tới tìm hoa ghẹo nguyệt, hưởng thú truy hoan trụy lạc.

Sang đến thời Đường, thi nhân Đỗ Mục có viết:

Lạc phách giang hồ tải tửu hành Sở yêu tiêm tế chưởng trung khinh Thập niên nhất giác Dương Châu mộng Doanh đắc thanh lâu bạc hạnh danh.

[Khiển hoài]

Tạm dịch:“Quẩy rượu lang thang khắp đó đây Lưng thon gái Sở nhẹ trên tay Mười năm tỉnh giấc Dương Châu mộng Để lại lầu xanh tiếng mặt dầy”.

Trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, đoạn tả quang cảnh trong lầu xanh của Tú Bà, tác giả đã viết như sau:

“Giữa thì hương án hẳn hoi Trên treo một tượng trắng đôi lông mày Lầu xanh quen thói xưa nay Nghề này thì lấy ông này tiên sư Hương hoa hôm sớm phụng thờ”…

Vì sao Nguyễn Du lại tả như vậy? Điển tích lưu truyền rằng: ở các lầu xanh ngày xưa, các mụ chủ chứa kiểu như Tú Bà kể trên thường dựng một bàn hương án tại giữa nhà, phía trên có treo một tượng đồ. Tượng này vẽ hình người có đôi lông mày màu trắng gọi là Bạch Mi thần [thần Mày Trắng]. Sách ‘Dã Hoạch biên’ có chép: “Các thanh lâu thường thờ thần Bạch Mi. Thần này mặt to, râu dài, cưỡi ngựa cầm dao, xem na ná như hình Quan Công, nhưng lông mày trắng và mắt đỏ”.

Xem thêm: Tổng Hợp 498 Tên Tiếng Pháp Của Bạn Là Gì In French, Tên Của Bạn Trong Tiếng Pháp Có Nghĩa Là Gì

Không ai tìm hiểu xem trong tranh vẽ ai và lai lịch thần Mày Trắng ra sao. Nhưng các thanh lâu thời xưa ấy đều quen thờ như vậy. Họ coi vị này như một tổ sư của nghề để thờ phụng cầu tài, những mong thần Mày Trắng phù hộ cho họ làm ăn phát đạt, cửa hàng cũng được đông khách giống như bao phường buôn bán khác. Vậy cớ sao trong đoạn thơ tiếp sau Nguyễn Du lại viết:

“Cô nào xấu vía, có thưa mối hàng Cởi xiêm trút áo sỗ sàng Trước thần sẽ nguyện mảnh hương lầm rầm Đổi hoa lót xuống chiếu nằm Bướm ong bay lại ầm ầm tứ vi”…

Theo tư liệu ghi chép lại từ thời nhà Minh [1368-1644], các cô gái hành nghề ở lầu xanh mỗi khi xui xẻo ế hàng thường có cách đuổi vía khá lạ lùng quái đản: họ bước đến trước bàn thờ thần Mày Trắng, trút bỏ hết xiêm y, đốt hương vái lạy cầu xin. Đoạn lấy hoa mới đổi lấy hoa đã cúng trên bàn thờ rồi đem lót dưới chiếu mình nằm. Theo quan niệm của họ thì làm như thế ắt sẽ đắt khách. Không ai tìm hiểu xem sự tình có linh nghiệm đúng như vậy hay không, chỉ biết những chuyện như thế đã được nói tới trong tư liệu và thi phẩm.

Qua đây sentory chia sẻ đến bạn đọc về nghĩa của từ lầu xanh là gì và nguồn gốc của cụm từ này trong tác phẩm kinh điển của Đại thi hào Nguyễn Du thông quaTruyện Kiều.

Video liên quan

Chủ Đề