Giải bài 1.14, 1.15, 1.16 trang 15 sách bài tập giải tích 12 - Bài trang Sách bài tập (SBT) Giải tích

Do đó trên đoạn \[{\rm{[}}0;\pi {\rm{]}}\], hàm số đạt cực đại tại \[{\pi \over 4}\], đạt cực tiểu tại \[{{3\pi } \over 4}\]và \[{y_{CD}} = y[{\pi \over 4}] = 1;\,\,{y_{CT}} = y[{{3\pi } \over 4}] = - 1\]

Bài 1.14 trang 15 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Tìm cực trị của các hàm số sau:

a] \[y = \sin 2x\]

b] \[y = \cos x - \sin x\]

c] \[y = {\sin ^2}x\]

Hướng dẫn làm bài:

a]\[y = \sin 2x\]

Hàm số có chu kỳ \[T = \pi \]

Xét hàm số \[y = \sin 2x\] trên đoạn \[{\rm{[}}0;\pi {\rm{]}}\], ta có:

\[y' = 2\cos 2x\]

\[y = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = {\pi \over 4} \hfill \cr
x = {{3\pi } \over 4} \hfill \cr} \right.\]

Bảng biến thiên:

Do đó trên đoạn \[{\rm{[}}0;\pi {\rm{]}}\], hàm số đạt cực đại tại \[{\pi \over 4}\], đạt cực tiểu tại \[{{3\pi } \over 4}\]và \[{y_{CD}} = y[{\pi \over 4}] = 1;\,\,{y_{CT}} = y[{{3\pi } \over 4}] = - 1\]

Vậy trên R ta có:

\[{y_{CĐ}} = y[{\pi \over 4} + k\pi ] = 1;\]

\[{y_{CT}} = y[{{3\pi } \over 4} + k\pi ] = - 1,k \in Z\]

b]

Hàm số tuần hoàn chu kỳ nên ta xét trên đoạn \[{\rm{[}} - \pi ;\pi {\rm{]}}\].

\[\eqalign{
& y' = - \sin x - \cos x \cr
& y' = 0 < => \tan x = - 1 < = > x = - {\pi \over 4} + k\pi ,k \in Z \cr} \]

Lập bảng biến thiên trên đoạn \[{\rm{[}} - \pi ;\pi {\rm{]}}\]

Hàm số đạt cực đại tại \[x = - {\pi \over 4} + k2\pi \], đạt cực tiểu tại \[x = {{3\pi } \over 4} + k2\pi [k \in Z]\]và

\[{y_{CĐ}} = y[ - {\pi \over 4} + k2\pi ] = \sqrt 2\] ;

\[{y_{CT}} = y[{{3\pi } \over 4} + k2\pi ] = - \sqrt 2 [k \in Z]\]

c] Ta có: \[y = {\sin ^2}x = {{1 - \cos 2x} \over 2}\]

Do đó, hàm số đã cho tuần hoàn với chu kỳ \[\pi \]. Ta xét hàm số \[y = {1 \over 2} - {1 \over 2}\cos 2x\]trên đoạn \[{\rm{[}}0;\pi {\rm{]}}\].

\[\eqalign{
& y' = \sin 2x \cr
& y' = 0 < = > \sin 2x = 0 < = > x = k.{\pi \over 2}[k \in Z] \cr} \]

Lập bảng biến thiên trên đoạn \[\left[ {0,\pi } \right]\]

Từ đó, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại \[x = k.{\pi \over 2}\] với k chẵn, đạt cực đại tại \[x = k.{\pi \over 2}\]với k lẻ, và

\[{y_{CT}} = y[2m\pi ] = 0;\]

\[{y_{CĐ}} = y[[2m + 1]{\pi \over 2}] = 1[m \in Z]\]

Bài 1.15 trang 15 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Xác định giá trị của m để hàm số sau có cực trị:

a] \[y = {x^3} - 3{x^2} + mx - 5\]

b] \[y = {x^3} + 2m{x^2} + mx - 1\]

c] \[y = {{{x^2} - 2mx + 5} \over {x - m}}\]

Hướng dẫn làm bài:

a] TXĐ: D = R

\[y' = 3{x^2} - 6x + m\]

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y đổi dấu trên R.

3x2 6x + m có hai nghiệm phân biệt.

= 9 3m > 0 3m < 9 m < 3.

Vậy hàm số đã cho có cực trị khi m < 3.

b] TXĐ: D = R

y = 3x2+ 4mx + m

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y đổi dấu trên R.

3x2+ 4mx + m có hai nghiệm phân biệt.

= 4m2-3m > 0 ó m[4m 3] > 0

\[ \Leftrightarrow \left[ \matrix{
m < 0 \hfill \cr
m > {3 \over 4} \hfill \cr} \right.\]

Vậy hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu khi m < 0 hoặc \[m > {3 \over 4}\].

c] TXĐ: D = R\{m}

\[y' = {{{x^2} - 2mx + 2{m^2} - 5} \over {{{[x - m]}^2}}}\]

Hàm số có cực trị khi và chỉ khi y đổi dấu trên D

x2 2mx + 2m2 5 có hai nghiệm phân biệt.

= - m2+ 5 > 0 \[- \sqrt 5 < m < \sqrt 5 \]

Bài 1.16 trang 15 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x3 2x2+ mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1.

[Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011]

Hướng dẫn làm bài:

TXĐ: D = R

y = 3x2 4x + m ; y = 0 3x2 4x + m = 0

Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt khi:

= 4 3m > 0 \[m < {4 \over 3}\] [*]

Hàm số có cực trị tại x = 1 thì :

y[1] = 3 4 + m = 0 => m = 1 [thỏa mãn điều kiện [*] ]

Mặt khác, vì:

y = 6x 4 => y[1] = 6 4 = 2 > 0

cho nên tại x = 1, hàm số đạt cực tiểu.

Vậy với m = 1, hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 1

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề