Giải bài 17, 18, 19, 20 trang 109 sgk toán 9 tập 1 - Bài trang sgk Toán - tập

Vì \[d=R=1cm\] nên điểm O cách đường thẳng xy là 1cm, do đó O nằm trên hai đường thẳng m và m' song song với xy và cách xy là 1cm.

Bài 17 trang 109 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 17. Điền vào các chỗ trống [...] trong bảng sau [R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng] :

R

d

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

5cm

6cm

4cm

3cm

7cm

Tiếp xúc nhau

Giải:

R

d

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

5cm

6cm

4cm

3cm

6cm

7cm

Vì\[dR\]nên đường thẳng và đường tròn không giao nhau.

Bài 18 trang 110 sgk Toán 9 - tập 1

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A[3;4]. Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn [A;3] và các trục tọa độ.

Giải:

- Khoảng cách từ tâm A đến trục Ox là 4.

Vậy d > R, do đó đường tròn và trục Ox không giao nhau.

- Khoảng cách từ tâm A tới trục Oy là 3.

Vậy d = R, do đó đường tròn và trục Oy tiếp xúc nhau.

Bài 19 trang 110 sgk Toán 9 - tập 1

Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?

Giải:

Gọi O là tâm của đường tròn bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy.

Vì \[d=R=1cm\] nên điểm O cách đường thẳng xy là 1cm, do đó O nằm trên hai đường thẳng m và m' song song với xy và cách xy là 1cm.

Bài 20 trang 110 sgk Toán 9 - tập 1

Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn [B là tiếp điểm]. Tính độ dài AB.

Giải:

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AOB vuông tại B, ta có:

\[AB=\sqrt{AO^2-OB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8[cm]\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề