Giải bài 6, 7, 8, 9 trang 87 sách giáo khoa hóa học 10 - Bài trang sgk hoá học

Sở dĩ phấn ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá - khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi sô' oxi hoá của các nguyên tố.

Bài 6 trang 87 sgk hoá học 10

Lấy ba thí dụ phản ứng hoá hợp thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử và ba thí dụ phản ứng hoá hợp không là loại phản ứng oxi hoá - khử.

LỜI GIẢI

Ba thí dụ phản ứng hoá hợp thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử :

Ba thí dụ phản ứng hoá hợp không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử :

CaO + CO2 СаСОз

Na2O + H2O 2NaOH

SO3 + H2O H2SO4.

Bài 7 trang 87 sgk hoá học 10

Lấy 3 thí dụ phản ứng phân hủy là loại phản ứng oxi hoá - khử và ba thí dụ phản ứng phân hủy không là loại phản ứng oxi hoá - khử.

LỜI GIẢI

Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hoá - khử :

Ba thí dụ phản ứng phân hủy không là phản ứng oxi hoá - khử

Cu[OH]2

CuO + H2O

СаСОз

CaO + CO2

H2CO3

CO2 + H2O.


Bài 8 trang 87 sgk hoá học 10

Vì sao phản ứng thế luôn luôn là loại phảnứng oxi hoá - khử ?

LỜI GIẢI

Sở dĩ phấn ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá - khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi sô' oxi hoá của các nguyên tố.

Bài 9 trang 87 sgk hoá học 10

Viết phương trình hoá học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau :

a] КСlOз > O3> SO2> Na2SO3

b] S > H2S >SO2 >SO3> H2SO4

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ?

LỜI GIẢI

a] [1] 2КСЮ3 > 2KCl + 3O2 ; [2] S +O2 > SO2

[3] SO2 + 2NaOH >Na2SO3 + H2O

Phản ứng oxi hoá - khử là [1] và [2].

b] [1] S + H2 > H2S ; [2] 2H2S + 3O2> 2SO2 + 2H2O

[3] 2SO2 + O2 >2SO3 ; [4] SO3 + H2O >H2SO4

Phản ứng oxi hoá - khử là : [1]; [2]; [3].

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề