Giáo án bánh chưng, bánh giầy Chân trời sáng tạo

Xuất bản ngày 21/06/2021 - Tác giả: Huyền Chu

Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy sách Chân trời sáng tạo với hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 30, 31 SGK Ngữ Văn 6 tập 1 chuẩn chương trình đổi mới của Bộ giáo dục.

Hướng dẫn soạn văn 6 bài Bánh chưng bánh giầy trang 29 thuộc bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình sgk Ngữ văn 6 tập 1 nằm trong bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục.

Soạn bài Bánh chưng bánh giầy [Chân trời sáng tạo] ngắn gọn

Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết [làm vào vở]:

Bảng 1 trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.

b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.

c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến "ngày nay".

Bảng 2 trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh,…

b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng.

c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.

Hướng dẫn soạn bài:

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chấtĐặc điểm khác lạ so với các hoàng tử khác: Lang Liêu mất mẹ từ sớm, là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo
b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồngGán với sự kiện: vua Hùng thứ sáu khi về già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền ngôi. Lang Liêu đã làm ra được hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên được truyền ngôi.
c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờTừ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chấtLang Liêu mất mẹ từ sớm, là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo
b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồngGán với sự kiện: vua Hùng thứ sáu khi về già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền ngôi. Lang Liêu đã làm ra được hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên được truyền ngôi.
c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờTừ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên

-/-

Vậy là trên đây Đọc tài liệu đã hướng dẫn các em hoàn thiện phần soạn bài Bánh chưng bánh giầy trang 29 Chân trời sáng tạo. Chúc các em học tốt.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với soạn bài Bánh chưng, bánh giầy Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 6.

Tóm tắt

Xem thêm Tóm tắt Bánh chưng, bánh giầy

Bố cục

Xem thêm Bố cục Bánh chưng, bánh giầy

Nội dung chính

Xem thêm Nội dung chính Bánh chưng, bánh giầy

Bánh chưng, bánh giầy

* Hướng dẫn đọc

Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Hùng Vương thứ VII, tên là Lang Liêu là một vị vua theo truyền thuyết của nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam. Hình tượng Lang Liêu đã được dân gian hóa qua sự tích về bánh chưng, bánh giầy.

b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.

Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua

c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến "ngày nay"

Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chất

Lang Liêu mất mẹ từ sớm, là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo

b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng

Gắn với sự kiện: vua Hùng thứ sáu khi về già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền ngôi. Lang Liêu đã làm ra được hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên được truyền ngôi.

c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 6 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền soạn văn lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

      Bánh chưng bánh giầy là hai loại bánh quen thuộc thường thấy trên các bàn thờ cúng tổ tiên vào ngày Tết ở nước ta. Người ta tin rằng, hai loại bánh này có nguồn gốc từ Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy. Hãy cùng tham khảo cách soạn bài Bánh chưng bánh giầy Chân trời sáng tạo để hiểu hơn về nguồn gốc của nó qua bài viết được chia sẻ dưới đây!

Soạn bài bánh chưng bánh giầy Chân trời sáng tạo| soạn văn 6 mới

Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường xoay quanh công trạng, kỳ tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Lang Liêu đã tạo nên bánh chưng - tượng trưng cho Đất và bánh giầy - tượng trưng cho Trời.

b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.

Yếu tố kỳ ảo chính là việc Lang Liêu được một vị thần báo mộng. Vị thần ấy đã cho Lang Liêu một gợi ý để chàng có thể tìm ra lễ vật dâng vua cha.

c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến "ngày nay"

Từ đó, mỗi khi Tết đến, nhà nhà đều sẽ làm bánh chưng bánh giầy để dâng cúng trời đất và tổ tiên.

 

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chất

Lang Liêu khác với các hoàng tử khác, chàng mất mẹ từ sớm, là một người hiền lành, chăm chỉ và hết mực hiếu thảo.

b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng

Câu chuyện gắn với sự kiện vua Hùng thứ mười sáu muốn tìm người thừa kế ngôi khi đã về già. Trong đó, Lang Liêu là người con thứ mười tám đã tạo nên bánh chưng, bánh giầy - hai loại bánh có ý nghĩa sâu sắc nên đã được truyền ngôi.

c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Kể từ đó, người dân ta luôn chăm chỉ làm lụng, trồng trọt và chăn nuôi. Mỗi khi đến Tết, nhà nhà đều sẽ làm bánh chưng bánh giầy để dâng lên cúng trời đất, tổ tiên.

Bên trên là hướng dẫn chi tiết cách soạn bài bánh chưng bánh giầy mà các bạn học sinh có thể tham khảo. Đừng quên đọc thêm các bài soạn khác tại đây, bạn nhé!

Video liên quan

Chủ Đề