Hiệu số pha không đổi theo thời gian là gì

Tag: hai sóng kết hợp là hai sóng thỏa mãn điều kiện cùng pha có độ lệch pha thay đổi theo thời gian

GIAO THOA SÓNG

I. Giao thoa sóng - Lí thuyết chung

1. Hiện tượng giao thoa

- Khi sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.

- Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng chu kì [hay tần số] và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp có cùng pha là hai nguồn đồng bộ.

- Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra là hai sóng kết hợp.

Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.

Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa.

2. Cực đại và cực tiểu

- Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:

  • Phương trình sóng tại 2 nguồn : [Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2]

\[{u_1} = {\rm{Acos}}[2\pi ft + {\varphi _1}]\] và \[{u_2} = {\rm{Acos}}[2\pi ft + {\varphi _2}]\]

  • Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:

\[{u_{1M}} = {\rm{Acos}}[2\pi ft - 2\pi \frac{{{d_1}}}{\lambda } + {\varphi _1}]\] và \[{u_{2M}} = {\rm{Acos}}[2\pi ft - 2\pi \frac{{{d_2}}}{\lambda } + {\varphi _2}]\]

\[{u_M} = {\rm{ }}{u_{1M}} + {\rm{ }}{u_{2M}}\]

\[{u_M} = 2Ac{\rm{os}}\left[ {\pi \frac{{{d_1} - {d_2}}}{\lambda } + \frac{{\Delta \varphi }}{2}} \right]c{\rm{os}}\left[ {2\pi ft - \pi \frac{{{d_1} + {d_2}}}{\lambda } + \frac{{{\varphi _1} + {\varphi _2}}}{2}} \right]\]

  • Biên độ dao động tại M: \[{A_M} = 2A\left| {c{\rm{os}}\left[ {\pi \frac{{{d_1} - {d_2}}}{\lambda } + \frac{{\Delta \varphi }}{2}} \right]} \right|\] với \[\Delta \varphi = {\varphi _2} - {\varphi _1}\]
  • Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi từ hai nguồn sóng tới đó thỏa mãn: \[{d_2} - {d_1} = k\lambda + \frac{{\Delta \varphi }}{{2\pi }}\lambda \] với \[k = 0; \pm 1; \pm 2; \pm 3;..........\]
  • Những điểm dao động với biên độ cực tiểu: \[{d_2} - {d_1} = [k + \frac{1}{2}]\lambda + \frac{{\Delta \varphi }}{{2\pi }}\lambda \]     \[k = 0; \pm 1; \pm 2; \pm 3;....\]

+ Khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp hoặc 2 cực tiểu liên tiếp là: \[\frac{\lambda }{2}\]

+ Khoảng cách giữa 1 cực đại và 1 cực tiểu gần nhất là \[\frac{\lambda }{4}\]

+ Tại I trung điểm của 2 nguồn sóng:

  •  2 nguồn cùng pha: I dao động với biên độ cực đại
  •  2 nguồn ngược pha: I dao động với biên độ cực tiểu

3. Điều kiện giao thoa - Sóng kết hợp

Hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian [hoặc hai sóng cùng pha].

II. Sơ đồ tư duy về giao thoa sóng

Copyright © 2019 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Bài 2. Hai sóng cùng tần số, được gọi là sóng kết hợp, nếu có

A. Cùng biên độ và cùng pha.

B. Cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.

C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian.

D. Độ lệch pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.

Giải

Hai sóng có cùng tần số được gọi là sóng kết hợp, nếu có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Chọn đáp án C.

Loigiaihay.com

Câu 1: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?

A. LC LC T  2 B. L C T 2 C. T 2 LC D. C L T 2

Câu 2: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?

A. Cường độ dòng điện B. Suất điện động

C. Hiệu điện thế D. Công suất.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?

A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc B. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4 B. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /4

C. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc /2

D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc /2

Câu 4: Hạt nhân nguyên tử A

ZXđược cấu tạo gồm

A.

AZ

nơtron và Z prôton. B. Z nơtron và A prôton.

C.

AZ

prôton và Z nơtron. D. Z prôton và A nơtron.

Câu 5: Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất?

A. Tia hồng ngoại. B. Tia X.

C. Tia tím. D. Tia tử ngoại.

Câu 6: Trong các tia sau. Tia nào không phải là tia phóng xạ?

A. Tia X. B. Tia .

C. Tia . D. Tia .

Câu 7: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức

A. λ = v.f. B. λ = 2v/f C. λ = v/f. D. λ = 2v.f.

Câu 8: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. 1mg 20

4  B. 2mg 20 C. mg 20 D. 1mg 20

2 

Câu 9: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

A. hc c  . B. hc  . C. hc  . D. c h  .

Câu 10: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A. cùng tần số, cùng phương.

B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.

C. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 4 4

/ 

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 26

Câu 11: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 0,4 µm đến 0,76 µm là

A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại.

Chủ Đề