Khái niệm tích cực là gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu.

Bạn đang xem: Tính tích cực là gì Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [508.87 KB, 48 trang ]


động hăng hái nhiệt tình đối với công việc" .Về khái niệm TTC có rất nhiều quan điểm khác nhau, song có thể hiểuTTC như sau:Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cũng đưa ra các quan niệm về TTC.Giáo sư Trần Bá Hoành đã viết: "TTC là một phẩm chất vốn có của conngười trong đời sống xã hội. Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụnhững gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những củacải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, sáng tạo nềnvăn hoá ở mỗi thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xãhội" .PGS. TS Vũ Hồng Tiến quan niệm: TTC là một phẩm chất vốn có củacon người, bởi vì để tồn tại và phát triển con người chủ động tích cực cảibiến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. Vì vậy, hình thành và phát triểnmột trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục.Để tồn tại và phát triển con người không ngừng đi vào nghiên cứunhững sự vật và hiện tượng mới lạ xung quanh. Vậy nên, để có thể hoànhập tốt vào cuộc sống sau này thì hiện tại mỗi người phải rèn luyện để trởthành những người công dân có kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp, cónghĩa vụ và trách nhiệm đối với bản thân mình, đối với mọi người và xãhội. Muốn vậy, mỗi người phải tích cực, tự chủ, sáng tạo. Như vậy, TTCđược xem là phẩm chất vốn có của con người, là năng lực tác động qua lạicủa con người với môi trường xung quanh.1.1.Tính tích cực học tập.Hoạt động nhận thức của loài người và hoạt động học tập của họcsinh có những nét tương đồng, đều nhận thức hiện thực khách quan, cáchnhận thức mang tính chủ quan. Hoạt động học tập của học sinh cũng giốngnhư với nhà khoa học ở sự nghiên cứu tìm tòi khám phá. Song ở quá trìnhhọc tập của học sinh luôn có sự hướng dẫn của giáo viên. Chính vì vậy,8 chúng ta có thể khẳng định rằng bản chất hoạt động học là quá trình nhậnthức của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Theo GS. Trần Bá Hoành: Tính tích cực của con người biểu hiện tronghành động, đặc biệt trong những hoạt động chủ động của chủ thể. Học tậplà hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. TTC trong hoạt động học tập vềthực chất là TTC nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trítuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trìnhnhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài ngườichưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức loài người đã tích luỹ được.Tuy nhiên, trong học tập học sinh cũng phải khám phá ra những hiểu biếtmới đối với bản thân. Học sinh sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắmđược qua hoạt động chủ động nỗ lực của chính mình. Đó là chưa nói, lên tớimột trình độ nhất định, thì sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứukhoa học và người học cũng làm ra những tri thức mới cho khoa học.Tóm lại TTC nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể với đối tượngnhận thức thông qua sự huy động tới mức tối đa các chức năng tâm lý, trongđó có tính độc lập, tư duy sáng tạo và toàn bộ nhân cách của chủ thể đượcphát triển. Như vậy đồng thời với việc cải tạo đối tượng nhận thức thì chủthể nhận thức cũng cải tạo chính bản thân mình.TTC nhận thức vừa là mục đích, vừa là kết quả của hành động. Do đóchỉ có thể hình thành và phát triển TTC nhận thức cho học sinh thông quaquá trình tổ chức các hoạt động nói chung và hoạt động học tập nói riêngdựa trên những kiến thức kĩ năng, kĩ xảo của họ.1.2. Sự hình thành tính tích cực học tập.Hình thành và phát triển TTC cho học sinh là một trong nhữngnhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Theo nghiên cứu của các nhà giáo dục họcvà tâm lý học, thì động cơ và hứng thú có ảnh hưởng trực tiếp đến TTC.9 1.2.1. Động cơ học tập.Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hếtvới động cơ học tập.Động cơ học tập của học sinh biểu hiện ra ngoài là lòng khao khát hiểubiết, khao khát chiếm lĩnh những tri thức và hoàn thiện nhân cách củamình. Khi có động cơ học tập thì kho tàng tri thức, việc rèn luyện kĩ năng,kĩ xảo, thái độ học tập, ...trở thành những vấn đề thiết thân đối với họcsinh. Khi đó các em cố gắng học với tất cả niềm đam mê, hứng thú. Trongthực tiễn giáo dục chúng ta thấy có không ít học sinh đi học chỉ vì bị épbuộc. Những em này thường thờ ơ, thậm chí chán ghét việc học tập. Điềuđó chứng tỏ ở các em chưa có động cơ hoặc động cơ học tập hình thànhchưa cao.Động cơ học tập là yếu tố vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết địnhđối với toàn bộ hoạt động học tập. Kết quả học tập của học sinh sẽ phụthuộc vào động cơ học tập.Động cơ học tập không có sẵn, cũng không thể áp đặt từ bên ngoài màđược hình thành dần trong quá trình học sinh đi sâu chiếm lĩnh đối tượnghọc tập dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên.Như vậy, động cơ là đều cần thiết cho hoạt động học tập của họcsinh. Động cơ học tập đúng đắn sẽ có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ tính tíchcực học tập. Chính kết quả học tập thu được lại có tác dụng củng cố, nângcao động cơ.Động cơ học tập đòi hỏi sự nuôi dưỡng thường xuyên để tạo ra hiệuquả học tập bền vững.1.2.2. Hứng thú học tập.Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Kết qủa học tập của học sinh phụthuộc rất nhiều vào thái độ của các em đối với nghĩa vụ học tập hay chính làphụ thuộc vào hứng thú học tập.

Xem thêm: Hướng Dẫn Sử Dụng Mail Merge Trong Word 2010, 2013, 2016 Các Bước Thực Hiện Các nhà giáo dục học thuộc tất cả các thờiđại đều có khuynh hướng tìm kiếm những biện pháp giáo dục cho trẻ tinh20 thần cố gắng học tập. Trong nhà trường cũ, người ta đặt lên hàng đầu nhữngbiện pháp cưỡng bức, hăm doạ, thậm chí trừng phạt người học sinh lờibiếng. Khi việc học tập không hề có hứng thú mà chỉ do sức mạnh bắt buộcthì sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn.Trong hứng thú có cảm xúc, ý trí và các quá trình nhận thức. Cảm xúc[niềm thích thú, đam mê] là yếu tố rất quan trọng, nó vừa là điều kiện, vừalà biểu hiện rõ rệt nhất của hứng thú. Cảm xúc sẽ thúc đẩy các hành động ýtrí để giúp cho chủ thể đạt được mục đích của hoạt động. Do đó hứng thúlàm nâng cao tính tích cực cá nhân và làm tăng hiệu quả của quá trình nhậnthức. Hứng thú làm nảy sinh khát vọng sáng tạo và được phát triển mạnhmẽ biến thành nhu cầu thúc đẩy cá nhân hành động để thoả mãn. Hànhđộng như vậy thường được tiến hành một cách tự giác tích cực, mang lạihiệu quả cao.Khi học sinh hứng thú học tập, họ thường tò mò, ham hiểu biết, haythắc mắc, mong muốn được tìm hiểu sâu những vấn đề chưa rõ... tronghọc tập thể hiện sự tích cực và sáng tạo. Những học sinh có hứng thúthường phát huy những sáng kiến, thích khám phá, tạo ra những điều mớilạ.Hứng thú học tập là một nhân tố rất quan trọng và cần thiết đối với việchình thành và phát triển tính tích cực học tập của học sinh. Nhưng hứngthú học tập không phải tự nhiên mà có. Nó được hình thành trong quá trìnhtổ chức hoạt động nhận thức của học sinh. Vì vậy, để làm nảy sinh pháttriển và duy trì hứng thú học tập, người giáo viên phải tạo ra được nhữngđiều kiện hoạt động tương ứng trong quá trình dạy học.Tóm lại, động cơ và hứng thú là hai yếu tố rất quan trọng hình thànhnên tính tích cực học tập. Cả hai yếu tố đều có vai trò tương đương nhautrong việc quyết định đến kết quả học tập của học sinh. Vì vậy để hìnhthành tính tích cực học tập, nâng cao chất lượng học tập của học sinh cầnphải chăm lo bồi dưỡng cả hai yếu tố trên.11 1.3. Các mức độ và biểu hiện của tính tích cực học tập.1.3.1. Mức độ.Tính tích cực học tập được phát triển theo những mức độ từ thấp đếncao. Hiện nay đa số các ý kiến nhất trí rằng tính tích cực học tập có bamức là: Bắt chước, tìm tòi, sáng tạo.Tính bắt chước là cấp độ thấp nhất của tính tích cực. Bắt chước cóđược do những yêu cầu và kích thích từ bên ngoài. Do những yếu tố đó,người học sinh gắng sức làm theo các mẫu hành động của thầy, của bạn,...Tính tích cực tìm tòi được đặc trưng bởi khả năng độc lập giải quyếtvấn đề nêu ra, tìm kiếm những cách giải quyết khác nhau về một vấn đề.Tính tích cực đó không chỉ giới hạn trong khuôn khổ những yêu cầu củagiáo viên đặt ra trong giờ học mà còn do nhu cầu của chính bản thân ngườihọc.Tính tích cực sáng tạo là mức độ cao nhất. Nó đặc trưng bởi khả năngnhìn thấy vấn đề mới, chức năng mới của đối tượng, phát hiện được cấutrúc của đối tượng nghiên cứu, biết tự lực chuyển các tri thức và kỹ năng sangmột tình huống mới, tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.1.3.2. Biểu hiện của tính tíchcực.Tính tích cực học tập biểu hiện rất đa dạng trong quá trình học tập, cóthể kể đến những biểu hiện sau:- Về mặt cảm xúc: Người học sinh có tính tích cực luôn tỏ ra hàohứng với việc học tập. Họ luôn tìm thấy niềm vui, thậm chí cả niềm đammê của mình trong quá trình học tập.- Về mặt thái độ: biểu hiện ở sự chăm chú nghe giảng, hăng hái phátbiểu ý kiến, trả lời câu hỏi của giáo viên, nhiệt tình bổ sung những câu trảlời của bạn, sốt sắng thực hiện những yêu cầu của giáo viên, sẵn sàng đốithoại với thầy với bạn về vấn đề học tập, kiên trì đến cùng để hoàn thànhcác bài tập.- Về mặt hoạt động: thực hiện đầy đủ những yêu cầu của giáo viên,12 biết nêu lên những thắc mắc, đòi hỏi giáo viên giải thích cặn kẽ những vấnđề chưa rõ, chủ động vận dụng kiến thức đã học để nhận thức vấn đề mới;luôn sử dụng các thao tác tư duy với cường độ mạnh; biết vạch ra mục tiêukế hoạch hoạt động; có kĩ năng thực hành tốt.Ngoài những biểu hiện nói trên, trong dạy học tác phẩm văn chươngkhi người học sinh có tính tích cực trong học tập, họ còn biểu hiện ở nhữngdấu hiệu như: huy động tối đa sức liên tưởng, tưởng tượng để sống với thếgiới hình tượng trong tác phẩm văn chương; khám phá ra những tầng ýnghĩa mới của tác phẩm; biết phát biểu những vấn đề liên quan đến cuộcsống; kĩ năng vận dụng kiến thức bài làm tốt; chịu khó sưu tầm tài liệu liênquan đến bài học; ngoài kiến thức từ bài giảng, từ sách giáo khoa học sinhbiết bổ sung tri thức cho mình từ những kênh thông tin khác như báo chí;đài phát thanh, truyền hình...Như vậy, những biểu hiện nêu trên của tính tích cực là sự thể hiện cụ thểcủa tính tự giác, tính độc lập trong tư duy và trong hoạt động của học sinh.Nói cách khác, dấu hiệu chung nhất của tính tích cực học tập của học sinhlà sự tự giác, sự độc lập trong tư duy và trong hoạt động. Chúng góp phần rấtlớn vào sự phát triển ý chí cho các em. Hành động độc lập và tư duy độc lậpđòi hỏi những cố gắng lớn và phải khắc phục khó khăn, do đó đồng thờichúng trau dồi cho các em tính kiên trì nhẫn lại, trong việc khắc phục khókhăn và hoàn thành công việc từ đầu đến cuối. Tính tích cực cũng tạo điềukiện thuận lợi làm phát triển ở học sinh lòng dũng cảm trong việc tìm tòibảo vệ các quan điểm riêng của mình vì những quan điểm này không bị épbuộc mà được hình thành do những cố gắng riêng của mình mà có. Đó lànhững bước chuẩn bị sẵn sàng cho các em bước vào đời sau này.2. Dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại.2.1 Khái niệm văn học trung đại Việt Nam."Đây là một khái niệm mà các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam13 dùng để chỉ dòng văn học viết của Việt Nam bắt đầu xuất hiện chính thứcvào thế kỷ X kéo dài cho đến hết thế kỷ XIX. Dòng văn học này tồn tại vàphát triển trong khuôn khổ xã hội phong kiến có nền văn hoá riêng, hệthống tư tưởng mĩ học riêng do đó về hình thức cũng có hệ thống thi phápriêng, những quy luật vận động và kết tinh riêng" .Về đặc điểm riêng của văn học trung đại Việt Nam về mặt nội dung vàhình thức nghệ thuật.Văn học trung đại Việt Nam phát triển trong sự tác động mạnh mẽcủa truyền thống dân tộc, tinh thần thời đại và những ảnh hưởng từ nướcngoài,chủ yếu là từ Trung QuốcVề nội dung: Nền văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX cóba nội dung cốt lõi là chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảmhứng thế sự. Đó cũng là ba chủ đề lớn nhất và cũng là ba nguồn cảm hứngtrữ tình lớn nhất của văn học dân tộc.Về hình thức: Văn học trung đại Việt Nam tồn tại và phát triển trong xãhội phong kiến có nền văn hoá riêng, có tư tưởng mĩ học riêng, do đó vềhình thức cũng có hệ thống bút pháp riêng. Cái riêng đó thể hiện ở ba khíacạnh: tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm, khuynh hướng trang nhãvà xu hướng bình dị, tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.Quá trình dân tộc hóa hình thức văn học đã sáng tạo ra chữ Nôm trêncơ sở những thành tố của chữ Hán để ghi âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt vàdùng chữ Nôm trong sáng tác; Việt hóa thể thơ Đường luật, thất ngôn xenlục ngôn sáng tạo các thể thơ dân tộc như lục bát, song thất lục bát, các thểngâm khúc, truyện thơ, hát nói; sử dụng lời ăn tiếng nói, cách diễn đạt củanhân dân trong sáng tác.Suốt mười thế kỉ, văn học trung đại Việt Nam đã phát triển trong sựgắn bó với vận mệnh đất nước, nhân dân. Cùng với văn học dân gian, vănhọc trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của vănhọc dân tộc ngay từ buổi đầu, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của14

Video liên quan

Chủ Đề