Khiêm cung có nghĩa là gì

Nhún nhường và kính trọng.

Trích nguồn : ...

Đức khiêm cung biểu hiện trong lời lẽ, cử chỉ, thái độ, hành vi, thậm chí trong cách đi đứng ăn mặc, nói chung trong nếp sống hàng ngày của con người. Làm mình ...

Trích nguồn : ...

13 Aug 2019 · Khiêm cung là biểu hiện sự lễ phép, cung kính nhún nhường. Nhưng trong Phật giáo, pháp hành khiêm cung có lúc không phải hoàn toàn bắt buộc cúi ...

Trích nguồn : ...

6 Mar 2015 · Khiêm cung là biểu hiện sự lễ phép, cung kính nhún nhường; nhưng trong Phật giáo, pháp hành khiêm cung có lúc không phải hoàn toàn bắt buộc cúi ...

Trích nguồn : ...

9 Mar 2016 · Nào có gì đâu, trong một định nghĩa bội bạc nào đó, người ta còn bảo khiêm tốn hay khiêm cung chỉ là cái cử chỉ khom mình thật thấp về cả ý ...

Trích nguồn : ...

Nhún mình trước người khác và tỏ ra kính trọng người khác, đó là đức độ của bậc quân tử. Một số bài thơ có sử dụng. • Đề Ức Trai bích - 題抑齋壁 [Lý Tử Tấn]

Trích nguồn : ...

Khiêm cung là truyền thống tốt đời đẹp đạo của các hàng Phật tử được truyền thừa từ ngàn đời nay để thể hiện lòng tôn kính đối với Tam Bảo, đây là pháp ...

Trích nguồn : ...

17 Jul 2011 · Khiêm cung là thái độ tôn trọng sự sống của muôn người, yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi sinh. Đó là những gì mỗi ngày một con người sống, ...

Trích nguồn : ...

Câu trả lời cho những câu hỏi này sẽ được giải đáp như sau. Nội dung chính: Ẩn. 1. Khiêm cung là gì?

Trích nguồn : ...

SỐNG KHIÊM CUNG. SỐNG KHIÊM CUNG. Ở một ngôi làng nọ, có hai cha con người đàn ông trung niên sống cùng ... Đó là một chiếc xe ngựa trống, không chở gì cả.

Trích nguồn : ...

Khiêm nhường la gì

Trích nguồn : ...

Người hiểu biết nhiều thì càng phải khiêm tốn, dù là đối với người hèn kém hơn mình. Phải lãnh thọ và quý trọng những gì xung quanh ta. Khiêm tốn một phần, tăng thêm một phần công đức.

>>Những giáo lý Phật giáo nên đọc 

Thế nào là khiêm cung?

Người hiểu biết nhiều thì càng phải khiêm tốn, dù là đối với người hèn kém hơn mình. Phải lãnh thọ và quý trọng những gì xung quanh ta. Khiêm tốn một phần, tăng thêm một phần công đức. Ảnh: Internet

Trong giao tiếp giữa người và người, khiêm cung là tượng trưng cho sự lễ phép, lịch sự, là biểu thị nhân cách khiêm tốn, khiêm nhường cao qúy. Cuộc sống của đời người dù có hiểu biết và thực hành được pháp khiêm cung chân thiện mỹ đó thì mới có thể đột phá triệt tiêu đi cái ngã chấp khổng lồ, để khai mở đời sống trong sáng tiến bộ, và mới không bị thất lợi trong giao tế.

Trong Phật giáo, mỗi người Phật tử đều thực tập cúi đầu lễ bái là biểu hiện mình cùng đức Phật tiếp tâm. Thế hệ con cháu, thế hệ đàn em khi đến trước các bậc tiến bối, các bậc tôn túc thẳng mình cung thủ cúi đầu thi lễ chào hỏi, là hành động biểu lộ rằng, lớp hậu học chúng con cần đến sự quan tâm của quý ngài.

Khiêm cung là biểu hiện sự lễ phép, cung kính nhún nhường. Nhưng trong Phật giáo, pháp hành khiêm cung có lúc không phải hoàn toàn bắt buộc cúi đầu thi lễ, mà có lúc cần phải ngẩng cao đầu chiêm ngưỡng. Khiêm cung còn được biểu hiện bằng tâm ý thanh tịnh đi nhiễu Phật, nhiễu tháp biểu thị tâm lưu luyến cung kính, cho đến thu nhiếp ba nghiệp, tịnh tâm quán tưởng. Do vậy, pháp hành khiêm cung của Phật giáo rất sâu rộng, đáng thời cúi đầu nên cúi đầu, đáng lúc ngẩng đầu nên ngẩng đầu; đáng thời đi nhiễu hành nên đi nhiễu hành; tùy thời điểm hợp cảnh mà hành pháp. Lại nữa, khiêm cung chính là con đường giao thông, là chiếc cầu thông thương được biểu đạt qua tâm ý truyền đến đối phương niềm hoài cảm hỗ tương tôn trọng tiếp nhận.

Trong pháp hành cúi đầu hành lễ của Phật giáo còn có cách giải thích khác nữa là: Cái gọi là” chăm sóc bước chân’’, ý chỉ rằng, chúng ta làm bất cứ việc gì, cần phải có tư duy quán sát sao cho khi kết trái đơm bông đều hướng xuống mặt đất trĩu cành. Cây lúa khi trổ bông chín mùi thơm ngát cũng trĩu ngọn cúi đầu. Thế nên khiêm cung là cử chỉ cao qúy khiến cho người khác ngay khi tiếp cận liền khởi tâm yêu mến, hoan nghinh.

Nếu thắng hãy thắng người hơn mình bằng đức khiêm cung

Cố đại lão Hòa thượng Thiện Hoa có dạy: “Tu là từ mẫn vật, khiêm tốn tự y, thiên ty tọa xứ, thuyết luật pháp ngữ, kiến quá mặc nhiên”. Ảnh minh họa

Làm người, nếu tự cho rằng mình có dáng cao to trượng phu tướng, lại có địa vị, có uy quyền rồi sanh tâm cao ngạo, uỡn ngực vênh vang, đầu ngưỡng thật cao mạnh bước hiên ngang. Hạng người đó đáng liệt vào danh thứ nào? Trên lịch sử thế giới, các bậc hiền thánh được mọi người tôn xưng là bậc tài cao đức trọng vì họ suốt cuộc đời họ biết sống và phụng sự trong pháp hành khiêm cung. Sống cao ngã mạn sẽ làm tổn thất nhân đức; khiêm cung nhã nhặn, sẽ tăng trưởngnhân cách đạo đức và là pháp thu phục lòng người thành công. Chúng ta là hàng hậu học cần nên noi gương hàng thánh nhân học tập pháp hạnh khiêm cung mới tạo được cùng người mối rộng kết thiện nhân duyên.

Xin cúi xuống làm đất, cho người bước đi qua. Xin nâng dậy cánh hoa, cho người vui đôi mắt...Chúng ta quan sát thấy ở nơi nào đất trũng xuống thì ở đó nước tràn về. Người sống ở đời biết khiêm tốn mới học hỏi được nhiều điều hay, tu dưỡng phẩm chất thanh cao, vẹn toàn đức hạnh, làm gương cho người học tập theo.

Người biết khiêm tốn luôn được mọi người yêu mến, quý trọng. Người khiêm tốn phải bao dung đức lành này từ sự lớn cho đến việc nhỏ, như giọt nước nhỏ từng giọt lâu ngày đầy lu to. Nếu biết thương mình, mình thương người thì nên tích đức, tránh ác, hành thiện, thực tập thói quen luôn luôn kiểm soát tâm ý mình khi đối người tiếp vật.

Người ngã mạn, cống cao dù có công danh sự nghiệp cũng chỉ được trong chốc lát. Bởi không đầy đủ phước đức nên không thể nuôi dưỡng được lâu dài! Nếu, trên đã tìm cầu danh vọng, phú quý giàu sang mà không hành hạnh khiêm tốn khó mà thành tựu mong ước! Người hiểu biết nhiều thì càng phải khiêm tốn, dù là đối với người hèn kém hơn mình. Phải lãnh thọ và quý trọng những gì xung quanh ta. Khiêm tốn một phần, tăng thêm một phần công đức.

Cố đại lão Hòa thượng Thiện Hoa có dạy: “Tu là từ mẫn vật, khiêm tốn tự y, thiên ty tọa xứ, thuyết luật pháp ngữ, kiến quá mặc nhiên”. Nghĩa là, người tu phải có lòng yêu thương loài vật, phải khiêm tốn nhún nhường, phải biết bổn phận của mình, phải nên luận bàn đúng theo lời Phật dạy và chỉ tự xét lỗi mình chớ nên tìm lỗi kẻ khác.

Nhà học giả La Bruyere đã nói: “Sự khiêm tốn có giá trị như cái bóng loáng của bức tranh, nó nổi bật lên và hùng dũng”. Cho nên Phật tổ dạy: “Hãy thắng người hơn mình bằng đức tánh khiêm cung.”

“Sự khiêm tốn có giá trị như cái bóng loáng của bức tranh, nó nổi bật lên và hùng dũng”. Cho nên Phật tổ dạy: “Hãy thắng người hơn mình bằng đức tánh khiêm cung.” Ảnh minh họa

Bạn đang xem: Khiêm Cung Là Gì ? Nghĩa Của Từ Khiêm Cung Trong Tiếng Việt Đức Khiêm Cung

Adam và Eva như mới hôm qua và hôm nay, vẫn thao thức thực hiện những gì là chính mình. Đó vừa là một lời mời gọi vươn lên tầm vóc con người đã được tạo dựng: “hình ảnh và hoạ ảnh của Thiên Chúa”; nhưng cũng dễ bị một cám dỗ đi tìm cái không có thực mà chỉ là ảo ảnh của lòng kiêu căng. Như cám dỗ đầu tiên: biết rõ thiện ác, như các vị thần [St 3,5]. Cái khát vọng của con người muốn sống như các vị thần, lịch sử luôn minh chứng ấy, con người muốn thay quyền Thiên Chúa phán quyết mọi chuyện, họ phán quyết cả Thiên Chúa. Con người muốn vươn lên nhưng con người đã quên mất mình là ai? Và những điểm giới hạn cơ bản của mình? Muốn đạt tới đỉnh cao mà không biết nhìn dưới chân mình, nên con người té ngã, lòng kiêu căng của con người che khuất những điểm tựa căn bản.Khiêm cung là bài học cơ bản của một con người đúng nghĩa sống trong trần thế. Khiêm cung là thái độ tôn trọng sự sống của muôn người, yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi sinh. Đó là những gì mỗi ngày một con người sống, luôn nhờ đến của nhiều người đi trước hay hiện tại; con người sống không chỉ một mình, còn cần có thiên nhiên, môi sinh để sống. Con người khiêm cung biết mình là ai để tạ ơn tiền nhân, hợp tác với những con người đang nỗ lực vì một môi trường đáng sống, cho con người và cả thiên nhiên.Khiêm cung trong lời ăn tiếng nói, trong cách hành xử, Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng, ngày nào ngài cũng phải tâm niệm, phải xem người khác hơn mình, để tập lắng nghe. Con người khiêm cung là con người sống khoan dung, độ lượng, và nghiêm khắc với chính mình.Tử Tư trong sách Trung Dung nói: “Sở dĩ biển cả làm chủ các sông ngòi là bởi vì biển ở thấp”. Con người khiêm cung không là con người tự ti hay mặc cảm, nhưng con người biết mình là ai. Tự ti hay mặc cảm về phận bé mọn của con người đều rất dễ bị ma quỷ tấn công, tự nâng mình lên quá đáng hay tự thân mạo hiểm để chế ngự mặc cảm. Con người khiêm cung nhận ra chính mình “thụ nhận nhiều hơn là kiến tạo”, lúc nào cũng nỗ lực để góp phần mình vào với cuộc đời, làm cho cuộc đời này tốt đẹp hơn.Chúa luôn mời gọi: “Hãy học với tôi, vì tôi hiền lành và khiêm nhường trong lòng” [Mt 11, 29].

Xem thêm: Giảng Pháp Tại Chùa Hương Sơn Đà Nẵng Archives, Chùa Hương Sơn

Xem thêm: Những Câu Nói Hay Về Bản Lĩnh Sống: 30+ Danh Ngôn Về Bản Lĩnh Sống

Con người quên mất điều đáng suy nghĩ, trong khi con người đang muốn thay quyền Thiên Chúa thì Thiên Chúa lại xuống với con người. Thiên Chúa tìm gì nơi con người, Người không tìm gì cả ngoài con người bị hư mất. Một Thiên Chúa hạ sinh làm người, đón nhận phận người, sống như con người, ngoại trừ tội lỗi. Con Thiên Chúa làm người muốn chỉ dạy con người bài học khiêm cung đích thực. Sống với con người, tôn trọng sự sống của họ, kể cả những sự sống bất hạnh; bên cạnh thiên nhiên được giữ gìn bằng tấm lòng thanh sạch, giải thoát thiên nhiên khỏi ách nặng của tội lỗi.Khiêm nhường, đối với Thiên Chúa là đồng hành với con người, dù biết con người là do tay Thiên Chúa dựng nên; nhưng lại sẵn sàng chết để cứu con người khỏi ách sự chết là hậu quả của tội lỗi.Con người học khiêm nhường cần biết rằng mình không thể tự phóng phi thuyền lên tới Thiên Chúa, con người cần đón nhận Thiên Chúa để Người đưa con người về trời.Khiêm nhường để thấy những nỗ lực của con người chẳng đạt đên đâu nếu không đạt đến tầm nhìn, nhận biết và gặp gỡ Thiên Chúa. Một sự hiểu biết quan trọng, để biết mình là ai trong thụ tạo và từ đó dấn thân. Thánh Augustin đã cầu nguyện: “Xin cho con biết Chúa và cho con biết con”. Trong tuyển tập lời dâng của Tagore, ông cũng cầu nguyện: “Nếu số phận không để tôi gặp người, trên cõi đời này, thì xin cho tôi luôn luôn cảm thấy thiếu vắng bóng người - đừng để tôi quên dù quên giây lát, mà xin để tôi gánh chịu buồn này day dứt trong những giấc mơ hay những giờ thao thức, người ơi. Suốt ngày vì sống trong chợ đời đông đúc, hai tay tôi đầy lợi tức bán buôn, xin cho tôi luôn luôn cảm thấy là chưa kiếm được gì - đừng để tôi quên dù quên giây lát, mà xin để tôi gánh chịu nỗi buồn này day dứt trong những giấc mơ hay những giờ thao thức, người ơi” [79, Lời dâng, R. Tagore]. Nhận biết và gặp gỡ Thiên Chúa luôn là một khát vọng bị che lấp bởi bao khát vọng hão huyền do chính ma quỷ lôi kéo vẫn như năm xưa. Bởi thế, trong muôn kinh cầu nguyện, con người cũng hãy khiêm cung cúi đầu để nói: “Lạy Chúa, xin cho con biết lắng nghe Lời Ngài dạy con trong đêm tối”.Lm Giuse Hoàng Kim Toan

Video liên quan

Chủ Đề