Làm sao để làm Chủ tịch tỉnh


Trong cuộc sống ai cũng cần phải đặt ra một mục tiêu để phấn đấu và không ngừng nỗ lực để hoàn thành xuất sắc mục tiêu ấy. Có người từng nói, đã mất công ước thì ước cái gì đó to lớn thì mới có động lực để phấn đấu. Vậy đã bao giờ các bạn nghĩ có một ngày mình sẽ trở thành Chủ tịch nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa? Không ai “đánh thuế” ước mơ cả cho nên hãy cùng nhau tìm hiểu tiêu chuẩn để trở thành Chủ tịch nước như thế nào nhé!

Chủ tịch nước là người được Quốc hội bầu ra trong số các Đại biểu Quốc hội; là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước chịu trách nhiệm về công tác đối nội và đối ngoại của đất nước và phải báo cáo công tác trước Quốc hội.

Để trở thành Chủ tịch nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bạn cần phải có những điều kiện cơ bản sau:

  • Là công dân Việt Nam được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam;

  • Là Đại biểu trong Quốc hội;

  • Được Đại hội Đại biểu toàn quốc giới thiệu ra ứng cử bầu tại Quốc hội; 

  • Là Uỷ viên Bộ Chính trị.

Trên đây chỉ là những điều kiện cơ bản để được bầu là Chủ tịch nước. Để đạt được những điều kiện này chắc chắn phải có quá trình lâu dài cùng sự nỗ lực bền bỉ về cả tài và đức. Mỗi người cần phải tu dưỡng bản thân để trở thành công dân có phẩm chất, đạo đức trong sạch, lối sống thanh liêm, chính trực; tích lũy tri thức cũng kinh nghiệm phong phú; không ngừng rèn luyện bản thân, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân theo Hiến pháp và pháp luật.

Trân Trọng!

Ex: Trang Nguyễn

KHÁCH HÀNG VUI LÒNG LIÊN HỆ:

Gửi email: 

Hoặc chat trực tiếp trên website

ĐỂ ĐƯỢC MIỄN PHÍ TƯ VẤN MỌI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Lưu ý: Những thông tin pháp lý đăng tải được trả lời bởi các luật sư, chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm. Tuy nhiên các thông tin, trích dẫn chỉ mang tính chất tham khảo do các văn bản pháp luật dẫn chiếu luôn cập nhật và thay đổi nên có thể hết hiệu lực hoặc được thay thế tại thời điểm hiện tại. Khách hàng khi đọc bài viết mà không để ý hiệu lực của điều luật thì có thể dẫn tới sai sót nếu áp dụng ngay vào thực tiễn.

Để chắc chắn và cẩn trọng nhất, khách hàng có thể Liên hệ để được tư vấn chính xác nhất về nội dung này.

LUẬT QUANG PHONG

Văn phòng tại Hà Nội: Số 2/115, Nguyễn Khang, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Văn phòng tại Quảng Ninh: Số 9B, Tổ 10, Khu 1, Phường Trần Hưng Đạo, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam

Hotline: 0984.560.266 -  0978.412.600

Email:      

Website: luatquangphong.com

LUẬT QUANG PHONG

 - Tư vấn mọi vấn đề liên quan để khách hàng có  lựa chọn tối ưu nhất cho vụ, việc trên;

 - Soạn hồ sơ cho khách hàng;

 - Đại diện đến cơ quan nhà nước làm thủ tục nộp      hồ sơ, theo dõi tình trạng hồ sơ, nhận kết quả;

 - Bàn giao giấy tờ [kết quả] cho khách hàng;

 - Chuyển hồ sơ lưu cho khách hàng



Các tin khác

Chủ tịch Ủy ban nhân dân [UBND] cấp xã là cán bộ chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của UBND trên địa bàn xã. Vậy, tiêu chuẩn để trở thành Chủ tịch UBND xã là gì?

Để trở thành Chủ tịch UBND xã, phải đáp ứng điều kiện gì?

Chủ tịch UBND xã là cán bộ chuyên trách lãnh đạo UBND cấp xã, tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trưởng, phó thôn, tổ dân phố… [căn cứ Điều 8 Quyết định 04/2004/QĐ-BNV].

Theo đó, Khoản 4 Điều 8 Quyết định 04/2004/QĐ-BNV nêu rõ, tiêu chuẩn với Chủ tịch UBND cấp xã cụ thể gồm:

- Tuổi đời: Căn cứ vào tình hình của từng địa phương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định tuổi đời của Chủ tịch UBND cấp xã. Tuy nhiên, tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo làm việc ít nhất 02 nhiệm kỳ.

- Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp Trung học phổ thông.

- Chính trị: Ở khu vực đồng bằng, Chủ tịch UBND xã phải có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên; ở khu vực miền núi thì đối tượng này phải được bồi dưỡng lý luận chính trị tương đương trình độ sơ cấp trở lên.

- Chuyên môn, nghiệp vụ: Ở đồng bằng, Chủ tịch UBND cấp xã phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; ở miền núi phải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn tương đương trình độ sơ cấp trở lên.

Riêng trường hợp giữ chức vụ lần đầu thì phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên, phải phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của từng loại hình đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.

Ngoài ra, Chủ tịch UBND cấp xã còn phải đã được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước, quản lý kinh tế.

Như vậy, để trở thành Chủ tịch UBND cấp xã thì phải đáp ứng các điều kiện về tuổi đời, trình độ học vấn, chính trị và chuyên môn, nghiệp vụ đã nêu ở trên.

Tiêu chuẩn chức danh Chủ tịch UBND xã là gì? [Ảnh minh họa]

Chủ tịch UBND được xếp lương thế nào?

Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP, Chủ tịch UBND cấp xã là cán bộ cấp xã. Các đối tượng này được xếp lương theo Điều 5 Nghị định 92 này và hướng dẫn bởi Điều 2 Thông tư liên tịch số 03/2010 như sau:

1/ Có trình độ đào tạo sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Xếp lương theo 02 bậc: Bậc 01 có hệ số lương là 2,15 và bậc 02 có hệ số lương là 2,65.

Hiện nay, mức lương cơ sở đang là 1,49 triệu đồng/tháng. Do đó, mức lương của Chủ tịch UBND cấp xã là:

Đơn vị: đồng/tháng

Hệ số bậc 1

Mức lương bậc 1

Hệ số bậc 2

Mức lương bậc 2

2,15

3.203.500

2,65

3.948.500

Trong đó:

- Nếu được bầu giữ chức danh Chủ tịch UBND cấp xã lần đầu [nhiệm kỳ đầu] thì xếp lương vào bậc 01 của chức danh cán bộ cấp xã được đảm nhiệm.

- Nếu có tổng thời gian đủ 05 năm [60 tháng] xếp lương bậc 01 ở chức danh Chủ tịch UBND cấp xã, hoàn thành nhiệm vụ được giao và không bị kỷ luật trong suốt thời gian này thì được xếp lương lên bậc 02 của chức danh hiện đảm nhiệm.

- Nếu trong thời gian giữ bậc 01, cán bộ cấp xã có năm không hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc bị kỷ luật [khiển trách hoặc cảnh cáo] thì cứ mỗi năm không hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc cứ mỗi lần bị kỷ luật thì sẽ bị kéo dài 06 tháng thời gian xếp lương lên bậc 02.

- Nếu trong một năm công tác vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao, vừa bị kỷ luật thì thời gian bị trừ của năm đó cũng tính theo thời gian bị trừ của hình thức bị kỷ luật.

2/ Đã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên: Xếp lương như bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ với cán bộ, công chức trong cơ quan Nhà nước ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP.

Trên đây là tiêu chuẩn trở thành Chủ tịch UBND xã./.

Theo: //luatvietnam.vn/

Câu hỏi: Kính gởi quý cơ quan, Cho tôi hỏi: Tại Bình Dương, tiêu chuẩn để làm Chủ tịch UBND cấp huyện/thị xã như thế nào? Căn cứ theo văn bản nào? Xin cảm ơn. Trả lời:

Sau khi nghiên cứu các văn bản quy định hiện hành, Sở Nội vụ có ý kiến như sau: Căn cứ Quyết định số 665/QĐ-TU ngày 20/10/2003 của Tỉnh ủy Bình Dương ban hành “Quy định tạm thời về tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước” quy định tiêu chuẩn của cán bộ lãnh đạo quản lý trên địa bàn tỉnh Bình Dương như sau: Căn cứ Điểm A Tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý ban hành kèm theo Quyết định số 665/QĐ-TƯ ngày 20/10/2003 của Tỉnh ủy Bình Dương ban hành “Quy định tạm thời về tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước” quy định: Mọi cán bộ lãnh đạo, quản lý từ tỉnh đến cơ sở đều phải đảm bảo nhưng tiêu chuẩn chung sau đây: 1. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành tuyệt đối với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Có năng lực dự báo và định hướng phát triển, tổng kết thực tiễn. Lãnh đạo và tổ chức thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Có ý thức đấu tranh bảo vệ quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. 2. Tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật cao, năng động, sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 3. Gương mẫu về đạo đức, lối sống, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng; có tác phong dân chủ, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ ở cơ quan và ở cơ sở; có khả năng tập hợp quần chúng, đoàn kết nội bộ, được tập thể quần chúng tín nhiệm. 4. Có kiến thức về khoa học lãnh đạo, quản lý, đã học tập tại các trường của Đảng, Nhà nước, đoàn thể, lực lượng vũ trang; có kiến thức cơ bản về ngành, lĩnh vực được phân công; có năng lực và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn; có hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Nắm vững các nguyên tác tổ chức, quy chế làm việc và mối quan hệ trong công tác của các tổ chức trong hệ thống chính trị. - Đối với cán bộ quản lý kinh doanh còn phải có hiểu biết các quan điểm kinh tế của Đảng, có kiến thức về kinh tế thị trường và quản trị kinh doanh, hiểu biết khoa học công nghệ, pháp luật và thông lệ quốc tế; có khả năng kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế - xã hội. - Đối với cán bộ quản lý các ngành khoa học chuyên ngành, các ngành kinh tế, kỹ thuật còn phải: có tư duy độc lập sáng tạo, có kiến thức khoa học chuyên ngành, say mê và biết tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, bám sát đời sống xã hội, có khả năng tổng hợp thực tiễn, có khả năng tập hợp và đào tạo cán bộ khoa học và kỹ thuật. - Đối với cán bộ lực lượng vũ trang còn phải: nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng vào xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. 5. Có đủ sức khỏe để đảm nhận trách nhiệm được phân công. Căn cứ Mục 3, khoản II, Điểm A Tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý ban hành kèm theo Quyết định số 665/QĐ-TU ngày 20/10/2003 của Tỉnh ủy Bình Dương ban hành “Quy định tạm thời về tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đât nước” quy định yêu cầu về trình độ các mặt đối với các chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý trong đó có chức danh Chủ tịch UBND cấp huyện như sau: - Tốt nghiệp đại học chuyên ngành, dưới 40 tuổi phải được đào tạo chính quy. - Tốt nghiệp cao cấp hoặc cử nhân chính trị, dưới 45 tuổi phải qua đào tạo chính quy. - Tốt nghiệp Học viện Hành chính Quốc gia hoặc Bồi dưỡng chương trình quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp. Cán bộ Đảng, đoàn thể phải qua chương trình bồi dưỡng của Đảng và các đoàn thể theo lĩnh vực được phân công. - Cán bộ dưới 45 tuổi phải có trình độ B ngoại ngữ [nếu là chuyên viên chính], trình độ C ngoại ngữ [nếu là chuyên viên cao cấp]. - Có trình độ hiểu biết căn bản về tin học, sử dụng được vi tính để phục vụ cho yêu cầu công tác. - Về yêu cầu kinh qua thực tiễn cán bộ lãnh đạo quản lý cấp dưới: + Bí thư, Phó bí thư huyện - thị ủy; Chủ tịch UBND huyện - thị dưới 45 tuổi, nói chung phải kinh qua chức vụ Bí thư hoặc Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.  + Lãnh đạo sở, ban ngành khối tỉnh phải kinh qua chức vụ: trưởng phòng hoặc trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc sở ngành hoặc trưởng phòng, cấp huyện - thị [cùng ngành, cùng khối]. Trường hợp được điều động, bố trí công tác ngang cấp hay tăng cường thì không phải theo yêu cầu này. Trên đây là ý kiến của Sở Nội vụ trả lời về tiêu chuẩn Chủ tịch UBND cấp huyện.

Video liên quan

Chủ Đề