Loại nào sau đây được xếp là cơ thể đa bào

Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể có hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.[1]

Sinh vật đa bàoThời điểm hóa thạch: Mesoproterozoic–present

Had'n

Archean

Proterozoic

Pha.

Một cá thể Caenorhabditis elegans

Phân loại khoa học

Tất cả động vật, thực vật có phôi, đa số nấm, cũng như nhiều loài tảo, là sinh vật đa bào. Ngoài ra, còn có những sinh vật bán đa bào, như mốc nhớt và Dictyostelium.

Sinh vật đa bào có thể xuất hiện nhờ sự phân bào hoặc sự tập hợp của nhiều tế bào.[2] Khái niệm tập đoàn được dùng để chỉ những cá thể riêng rẽ nhưng tụ hợp lại với nhau, tạo nên cấu trúc giống một cơ thể. Nhiều khi, khó mà tách biệt những tập đoàn sinh vật đơn bào khỏi một cơ thể đa bào do hai khái niệm này có thể chồng chéo.[3][4]

  1. ^ Becker, Wayne M.; và đồng nghiệp [2008]. The world of the cell. Pearson Benjamin Cummings. tr. 480. ISBN 978-0-321-55418-5.
  2. ^ S. M. Miller [2010]. “Volvox, Chlamydomonas, and the evolution of multicellularity”. Nature Education. 3 [9]: 65.
  3. ^ Brian Keith Hall; Benedikt Hallgrímsson; Monroe W. Strickberger [2008]. Strickberger's evolution: the integration of genes, organisms and populations [ấn bản 4]. Hall/Hallgrímsson. tr. 149. ISBN 978-0-7637-0066-9.
  4. ^ Adl, Sina; và đồng nghiệp [tháng 10 năm 2005]. “The New Higher Level Classification of Eukaryotes with Emphasis on the Taxonomy of Protists”. J. Eukaryot. Microbiol. 52: 399–451. doi:10.1111/j.1550-7408.2005.00053.x. PMID 16248873. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2013.

  Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sinh_vật_đa_bào&oldid=67896045”

Câu 1: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?

  • A. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
  • B. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
  • C. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.

Câu 2: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

  • B. Loài → Chi [giống] → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
  • C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi [giống] → Loài
  • D. Chi [giống] → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

Câu 3: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?

  • A. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus           
  • B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
  • C. Động vật, Thực vật, Nấm           

Câu 4: Vi khuẩn lam có cơ thể đơn bào, nhân sơ, có diệp lục và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Vi khuẩn lam thuộc giới nào?

  • A. Nấm                 
  • B. Nguyên sinh              
  • D. Thực vật

Câu 5: “Nón” là cấu trúc được tìm thấy ở loài thực vật nào dưới đây?

Câu 6: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?

[1] Gọi đúng tên sinh vật

[2] Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại

[3] Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và trong thực tiễn

[4] Nhận ra sự đa dạng của sinh giới

  • A. [1], [2], [3]                 
  • C. [2], [3], [4]              
  • D. [1], [3], [4]

Câu 7: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là:

  • B. Sinh sản
  • C. Trao đổi chất và năng lượng
  • D. Sinh trưởng và phát triển

Câu 8: Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

[1] Đặc điểm tế bào

[2] Mức độ tổ chức cơ thể

[3] Môi trường sống

[4] Kiểu dinh dưỡng

[5] Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn

  • B. [2], [3], [4], [5]
  • C. [1], [2], [3], [4]                    
  • D. [1], [2], [3], [5]

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của rêu?

  • B. Rễ giả là những sợi nhỏ.
  • C. Sinh sản bằng bào tử.
  • D. Cơ quan sinh sản nằm ở ngọn cây.

Câu 10: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật?

  • A. Vì chúng có kích thước nhỏ          
  • C.  Vì chúng có khả năng di chuyển       
  • D. Vì chúng có roi

Câu 11: Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là

  • A. phân loại sinh vật thành các nhóm nhỏ.
  • C. sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định.
  • D. gọi đúng tên sinh vật.

Câu 12: Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như thế nào?

  • A. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Loài.
  • C. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Loài. 
  • D. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Loài

Câu 13: Tên phổ thông của các loài được hiểu là?

  • B. Tên giống + tên loài + [Tên tác giả, năm công bố]
  • C. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia
  • D. Tên loài + tên giống + [tên tác giả, năm công bố]

Câu 14: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

  • B. Nguyên sinh              
  • C. Nấm                
  • D. Khởi sinh

Câu 15: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong Phân loại học, … được xem là bậc phân loại cơ sở.

Câu 16: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

  • B. Nguyên sinh.  
  • C. Nắm          
  • D. Khởi sinh    

Câu 17: Miền Bắc nước ta gọi đây là quả roi đỏ, miền Nam gọi đây là quả mận. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?

  • A. Tên phổ thông          
  • B. Tên địa phương
  • C. Tên dân gian              

Câu 18: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào?

  • A. Cá thể.    
  • B. Quần xã     
  • D. Hệ sinh thái

Câu 19: Rễ, thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả là đặc điểm của ngành thực vật nào?

  • A. Ngành Dương xỉ.
  • B. Ngành Rêu.
  • C. Ngành Hạt trần.

Câu 20: Tên khoa học của loài được viết như thế nào?

  • B. Từ đầu tiên là loài [viết hoa], từ thứ hai là tên chi/ giống [viết thường].
  • C. Từ đầu tiên là loài [viết thường], từ thứ hai là tên chi/ giống [viết hoa].
  • D. Từ đầu tiên là tên chi/ giống [viết thường], từ thứ hai là tên loài [viết hoa].

Luyện tập

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

  • Nhận biết được cơ thể đơn bào và lấy được ví dụ minh hoạ.
  • Nhận biết được cơ thể đa bào và lấy được ví dụ minh hoạ.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 7 Bài 19 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 7 Bài 19 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Trả lời Mở đầu trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST.

Trả lời Câu hỏi thảo luận 1 trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 2 trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Trả lời Luyện tập trang 92 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Trả lời Câu hỏi thảo luận 3 trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Trả lời Luyện tập trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Trả lời Vận dụng trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 1 trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 2 trang 93 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.1 trang 65 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.2 trang 65 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.3 trang 65 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.4 trang 65 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.5 trang 66 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.6 trang 66 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.7 trang 66 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.8 trang 66 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.9 trang 67 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 19.10 trang 67 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST

Hỏi đáp Bài 19 Khoa học tự nhiên 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Video liên quan

Chủ Đề