Lợn gà và gia cầm nuôi nhiều ở vùng nào nước ta

Xác định trên hình 8.2 các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng?

Đề bài

Xác định trên hình 8.2 các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Kĩ năng đọc bản đồ: quan sát kĩ kí hiệu đàn lợn và đối chiếu trên bản đồ.

- Giải thích: liên hệ đặc điểm tự nhiên, nguồn thức ăn và thị trường tiêu thụ ở ĐBSH.

Lời giải chi tiết

* Các vùng chăn nuôi lợn chính: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.

* Lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng vì:

- Đây là vùng trọng điểm lương thực nên nguồn phụ phẩm thức ăn cho chăn nuôi lợn lớn [ngô, sắn, lúa].

- Ngoài ra, địa hình đồng bằng, khí hậu phù hợp, nguồn nước dồi dàolà điều kiện để hình thành các trang trại chăn nuôi với quy mô lớn.

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn nhờ có dân cư đông đúc, tập trung với mật độ cao nhất cả nước [đặc biệt là thị trường Hà Nội].

Loigiaihay.com

Bài liên quan
  • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 33 SGK Địa lí 9

    Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.

  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 33 SGK Địa lí 9

    Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.

  • Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 32 SGK Địa lí 9

  • Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 31 SGK Địa lí 9

  • Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 2002.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 29 SGK Địa lí 9

  • Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 8 SGK Địa lí 9

  • Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ duyên hải Nam Trung Bộ

    Với hình thế hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, Duyên hải Nam Trung Bộ là cầu nối Bắc Trung Bộ với Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

  • Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Bắc Trung Bộ

    Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.

  • Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Bắc Trung Bộ

    Bắc Trung Bộ có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.

Video liên quan

Chủ Đề