Luyện tập thao tác lập luận so sánh baivan net

Soạn đại số và giải tích lớp 11

Soạn tập bản đồ địa lí 11

Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 11Tiết: 43Ngày soạn: 18/11/09Làm văn LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHI. Mục tiêu cần đạt.1. Kiến thức : Củng cố những kiến thức về lập luận so sánh .2. Kĩ năng : Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục.3. Tư tưởng : Thấy được tầm quan trọng của thao tác lập luận so sánh trong văn bản nghị luận vàtrong đời sống.II/ Chuẩn bị của GV và HS :- Giáo viên: Đọc SGK,TLTK, thiết kế bài giảng….- Học sinh: Đọc SGK, soạn bài …III/ Cách thức tiến hành.- Phương pháp đọc hiểu. Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm.- Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập.- Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn.IV/ Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp. [1’]2. Bài mới : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung7’ H Đ1: GV giúp HS ôn lại kiến thức đã học về thao tác so sánh.[?] Mục đích hàng đầu củathao tác lập luận so sánh làgì? [?] Khi sử dụng thao tác sosánh trong bài văn nghị luận cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?- GV nhận xét, chốt lại một lần nữa để HS nhớ kiến thức cũ, đồng thời biết vận dụng vào làm các bài tập trong SGK.- HS ôn tập lại kiến thức về thaotác lập luận so sánh:+ Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng.So sánh đúng làm cho bàivăn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.+ Khi so sánh phải đặt đối tượng đang nghiên cứu vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói, người viết.I/ Ôn lại kiến thức.7’H Đ2: GV hướng dẫn HS lần lượt lầm các bài tập trong SGK.- GV cho HS đọc bài tập 1.- GV giúp HS tìm điểm giống và khác nhau trong - HS tập trung giải quyết bài tập 1.- HS xác định được điểm giống II/ Luyện tập:1. Bài tập 1: - Hai đoạn thơ giống1 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 117’trong tâm trạng hai nhà văn trong hai đoạn thơ.[?] Hãy cho biết điểm giống và khác nhau trong hai đoạn thơ?- GV nhận xét, chốt ý.- GV tiếp tục hướng dẫn HS làm bài tập 2.[?] Hãy xác định đối tượngso sánh và đối tượng được so sánh trong câu văn?[?] Chúng giống nhau ở điểm gì? Hãy phân tích?[?] Chỉ ra tác dụng của nghệ thuật so sánh trong cách nói trên?- GV nhậ xét, chốt lạinội dung chính.nhau giữa hai đoạn thơ đó là tâm trạng khi về tahwm quê hương của hai nhà thơ trong hai đoạn thơ có những nét tương đồng đó là:+ Cả hai tác giả đều rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và trở vềlúc tuổi đã cao.+ Cả hai tác giả đều cảm thấy mình trở thành “người xa lạ” ngay trên chính quê hương của mình.♦ Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi [Hạ Tri Chương] vì không còn ai nhận ra mình là người cùng quê cả.♦ Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người [ Chế Lan Viên] vì quê hương đã biến đổi sau chiến tranh, không còn cảnh cũ người xưa nữa.- HS đọc bài tập 2, thảo luận, đại diện trình bày ý kiến.Đây là cách so sánh tương đồng:- Học và trồng cây đều có íchnhư nhau.+ Học mang lại tri thức để thựchành trong cuộc sống.+ Trồng cây mang lại hiệu quảkinh tế, có tác dụng điều hòa khíhậu mang lại một môi trườngsống trong lành.- Học và trồng cây đều cần cóthời gian:+ Trồng cây: thời gian đầu thìthu hoạch được ít, sau thì thuhoạch được nhiều hơn.+ Học : ban đầu tiếp thu ít, kiếnthức lại đơn giản, càng về saukiến thức tiếp thu được nhiềuhơn và khó hơn . nhau: + Cả hai tác giả đều rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao.+ Cả hai tác giả đều cảm thấy mình trở thành “người xa lạ” ngay trên chính quê hương của mình.=> Kết luận: Hạ TriChương sống trước ChếLan Viên hơn một nghìnnăm. Cảnh vật, tình cảmcon ngườ có nhiều thayđổi. Đó là điều dã nhiên.Tuy thế, giữa hai nhà thơnày vẫn có nhũng tìnhcảm tương đồng. Vì vậy,đọc thơ của người xưacũng là dịp để hiểu ngườinay sâu sắc hơn.2. Bài tập 2:Đây là cách so sánhtương đồng:- Học và trồng cây đều cóích như nhau.- Học và trồng cây đềucần có thời gian.=> Cách so sánh khuyênchúng ta cần phải kiênnhẫn khi học tập.2 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 1110’10’2’- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3.- Cho HS đọc đề bài tập 3.[?] Cho biết điểm giống vàkhác nhau về phương diện ngôn ngữ trong hai bài thơ?- GV lưu ý: thể thơ và từ ngữ được dùng trong hai bài thơ.[?] Từ việc so sánh chỉ ra điểm nhau về phong cánh thơ của hai nhà thơ? - GV nhận xét, chốt ý.- Từ những vấn đề tìm hiểu được trong BT3, GV hướng dẫn HS viết đoạn văn bản sử dụng thao tác so sánh.- GV nhận xét, sửa chữa giúp HS hoàn thiện bài làm.- GV gợi ý HS về nhà làm tiếp bài tập 4.- GV yêu cầu HS về nhà tìm thêm những đoạn văn mẫu có sử dụng thao tác lập luận so sánh thành => Cách so sánh khuyên chúngta cần phải kiên nhẫn khi họctập.- HS đọc bài tập 3.- HS suy nghĩ trả lời.- HS lưu ý những từ ngữ sau trong thơ HXH: tiếng gà văng vẳng, chuông sầu, những tiếng kêu rền rĩ, khắp mọi chòm, cớ sao om, duyên để mõm mòm, chịu già tom…; và từ ngữ trong thơ BHTQ: hoàng hôn, ngư ông, viễn phố….- HS chú ý theo dõi.- HS thực hiện, trình bày.- HS nhận xét, bổ sung.- HS chú ý theo dõi.- VD: - Tham khảo đoạn văn sosánh tương phản:Các cụ ưa những màu đỏ choét,ta lại ưa những màu xanhnhạt...các cụ bâng khuâng vìtiếng trùng đêm khuya, ta naonao vì tiếng gà lúc đúng ngọ.3. Bài trập 3: So sánh ngôn ngữ tronghai bài thơ của bà HuyệnThanh Quan và Hồ XuânHương:- Giống nhau: Cùng là thơthất ngôn bát cú.- Khác nhau: + Về từ ngữ: Thơ HồXuân Hương dùng nhiềutừ ngữ gần gũi lời ăntiếng nói hằng ngày; ThơBà Huyện Thanh Quandùng nhiều từ ngữ HánViệt, trang trọng.+ Về thi liệu: Thơ HXH ítdùng các thi liệu trongvăn học cổ nhưng thơBHTQ lại dùng những thiliệu trong văn học cổnhư: ngàn mai, dặm liễu,Chương Đài….- Về phong cách: Phongcách thơ HXH gần gũi,bình dân. Còn phong cáchthơ BHTQ trang nhã, đàicác, tiếng nói của giới tríthức thượng lưu.4. Bài tập 4: 3 Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 11công. Nhìn một cô gái ngây thơ, xinhxắn, các cụ coi như đã làm mộtviệc tội lỗi; ta thì cho mát mẻnhư đứng trước một cánh đỗngxanh. Cái ái tình của các cụ thìchỉ là sự hôn nhân, nhưng đốivới ta thì trăm hình muôn trạng:cái tình say đắm, cái tình thoảngqua, cái tình gần gũi, cái tình xaxôi...,cái tình trong giây phút,cái tình ngàn thu...[ Lưu TrọngLư ].V/ Dặn dò : [1’]- Hoàn thành những bài tập còn lại.- Soạn bài tiếp theo theo phân phối chương trình.VI/ Rút kinh nghiệm, bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh siêu ngắn nhất trang 116 SGK ngữ văn 11 tập 1 giúp tiết kiệm thời gian soạn bài

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 [trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1]:

Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai bài thơ:

- Cả hai đều rời quê hương lúc còn trẻ và trở về khi tuổi đã cao.

- Khi trở về, cả hai đều thành người lạ trên chính quê hương mình.

=> So sánh tương đồng:

- Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên hơn một nghìn năm, cảnh vật và tình cảm con người đã nhiều thay đổi.

- Tuy vậy, giữa người xưa và người nay vẫn có nét tương đồng về tình cảm dành cho quê hương và cảnh ngộ khi trở về.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 [trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1]:

Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả

- Câu nói dùng lối so sánh tương đồng, chỉ các giai đoạn khác nhau:

 + Ban đầu thu hoạch được ít, cùng với thời gian sẽ thu hoạch được nhiều hơn.

 + Học và trồng cây đều có ích, học đem lại tri thức và thành quả, trồng cây đem lại hoa trái.

=> Cả hai việc đều cần có thời gian và lòng kiên trì.

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 [trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1]:

So sánh ngôn ngữ thơ trong hai bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và Hồ Xuân Hương:

- Giống:

+ Cùng thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

+ Đều gieo vần và tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối ở các câu 3 và 4, 5 và 6.

- Khác: ở cách dùng từ ngữ.

+ Bài Tự tình của Hồ Xuân Hương:

> Dùng ngôn ngữ hàng ngày.

> Sử dụng nhiều từ láy gợi âm thanh, cảm giác mới lạ.

> Gieo vần “om”, vần khó gieo.

+ Bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của bà huyện Thanh Quan:

> Dùng từ ngữ mang màu sắc trang trọng bởi dùng nhiều từ Hán Việt.

> Thi liệu quen thuộc trong văn chương cổ điển.

Câu 4

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 4 [117 SGK Ngữ văn 11 tập 1]

      Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” chính là một trong những biểu hiện để đánh giá con người chuẩn mực ngày xưa. Ý của cả câu nói đó chính là khuyên ta nên thận trọng hơn trong cách nhìn và thực tế hơn trong cách sống, đặc biệt là không nên dựa vào hình thức bên ngoài mà phải chú ý quan tâm đến chất lượng, phẩm giá bên trong để phán xét vấn đề. Qủa thật điều này cũng rất đúng đắn, thực chất bên trong của sự vật, cũng như đạo đức, năng lực của con người phải có giá trị hơn hẳn những cái chuyện về hình thức dáng vẻ hào nhoáng bên ngoài. Và có lẽ rằng ta như thấy được chính lời khuyên ấy là một bài học quý báu cho mỗi chúng ta.

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 11 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề