Nếu thiếu chất đạm trầm trong cơ thể trẻ em sẽ bị ảnh hưởng như thế nào

Theo khuyến nghị, một người cần 0,8 gram protein/kg cân nặng. Chế độ ăn uống cân bằng cần đáp ứng đủ nhu cầu protein của cơ thể. Nếu thiếu chất đạm, cơ thể có thể gặp những bệnh lý nguy hiểm.

Chất đạm không chỉ cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể hoạt động hiệu quả mà còn rất quan trọng cho sự phát triển của cơ bắp. Chất đạm cần thiết cho quá trình phát triển của móng tay, làn da khỏe mạnh và kích thích tóc mọc. Thiếu chất đạm có thể gây ra các tác dụng phụ và bệnh lý nguy hiểm.

1. Sụt cân, kém hấp thu dinh dưỡng

Cơ thể thiếu chất đạm sẽ không nạp đủ lượng calo cần thiết. Việc này do chế độ ăn không lành mạnh, hoặc mất cân bằng tiêu hóa gây nên. Nếu chúng ta ăn quá ít calo, cơ thể sẽ sử dụng các protein thành năng lượng thay vì xây dựng cơ bắp. 

Cần phải biết rằng chất đạm là dưỡng chất cần thiết để xây dựng và tăng cường sức mạnh cơ bắp. Nếu không có đủ lượng protein cần thiết, cơ bắp sẽ bắt đầu co lại và giảm đi theo thời gian. Gầy gò, ốm yếu cũng là hậu quả của thiếu protein. Các triệu chứng bao gồm giảm cân, thiếu năng lượng và mệt mỏi.

Nếu bạn không bổ sung đủ các nguồn protein, cơ thể gặp khó khăn trong việc hấp thụ chất dinh dưỡng như niacin, sắt, kẽm và canxi. Ngoài ra, thèm ăn liên tục và tăng cảm giác đói có thể do thiếu chất đạm. Đây là hậu quả của một chế độ ăn nhiều carbohydrate, đường và ít chất đạm.

2. Cơ yếu hoặc teo cơ

Ở những người trung niên có thể bị mất cơ bắp tự nhiên do lão hóa, tuy nhiên họ sẽ bị mất cơ bắp nhiều hơn nếu không nhận được đủ chất đạm trong khẩu phần ăn hàng ngày. Thiếu chất đạm cũng làm teo hoặc suy yếu cơ bắp, gây suy giảm hệ miễn dịch, dẫn tới nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm.

3. Phù nề

Khi cơ thể thiếu chất đạm, có thể dẫn tới tình trạng phù nề trong thời gian ngắn vì sự tồn lưu chất lỏng. Chất đạm đóng vai trò trong việc giữ chất lỏng tích tụ trong các mô, đặc biệt là ở bàn chân và mắt cá chân. Thiếu chất đạm gây phù nề hoặc cơ thể giữ nước, dẫn đến sưng ở các bộ phận khác của cơ thể như dạ dày, bàn tay và bàn chân. Bên cạnh đó, thiếu chất đạm cũng sẽ dẫn đến các khớp xương cứng và huyết áp cao.

Khi thiếu hụt chất đạm, huyết áp sẽ giảm. Chính điều này sau đó sẽ góp phần tác động đến các bộ phận khác của cơ thể vì các mô không nhận đủ các chất dinh dưỡng quan trọng. 

Nếu cơ thể không nhận được đủ chất đạm, nhịp tim có thể bị chậm khiến bạn có thể cảm thấy khó thở, mê sảng... Nếu nhịp tim giảm dưới mức bình thường [60-100 nhịp mỗi phút], hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế để kiểm tra.

5. Các bệnh về gan, thiếu máu cũng là bệnh lý liên quan tới thiếu chất đạm

Thiếu chất đạm và bệnh gan thường có liên quan đến nhau. Nếu không đủ protein, gan phải làm việc quá mức để loại bỏ chất béo và giải độc. Bên cạnh đó, nếu thiếu chất đạm, cơ thể cũng dễ bị thiếu vitamin B12 và folate, thúc đẩy bệnh thiếu máu. Điều này cũng có thể gây ra huyết áp thấp và mệt mỏi.

6. Suy giảm hệ miễn dịch

Khi hệ miễn dịch suy yếu, cơ thể dễ bị mắc bệnh hoặc sẽ mất nhiều thời gian để phục hồi. Việc này là do các tế bào miễn dịch được tạo từ chất đạm. Do đó nếu chế độ ăn uống không cân bằng, cơ thể sẽ phải hứng chịu một loạt hệ quả nghiêm trọng từ việc suy giảm hệ miễn dịch.

Một trong những bệnh lý có thể gặp khi bị thiếu protein đó là bệnh về cơ và khớp. Suy yếu cơ, đau cơ có thể là một dấu hiệu cơ bắp hoặc dịch khớp bị ảnh hưởng để bổ sung lượng calo thay vì sử dụng các protein để xây dựng cơ bắp, các mô và các tế bào. Cũng như khả năng miễn dịch, khả năng chữa lành và tái tạo các tế bào mới các mô và da của cơ thể cũng có thể bị cản trở bởi thiếu chất đạm.

Tìm hiểu chung về chất đạm thực vật

Câu 1: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng, trẻ em sẽ bị:

A. Thiếu máu                          B. Thiếu năng lượng

C. Dễ bị đói mệt                      D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 2: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

A. 50oC – 60oC

B. 70oC – 80oC

C. 80oC – 90oC

D. 100oC – 115oC

Câu 3: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

A. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

Câu 4: Những thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm:

A. Thịt, cá, trứng, sữa, rau cần, rau cải                       B. Tôm, cua, cá, thịt, rau muống, sữa, phomai

C. Cá, tôm, cua, thịt, phomai, đậu phụ, trứng, sữa     D. Trứng, sữa, rau cần, rau cải, thịt bò

Câu 5: Những thực phẩm cung cấp nhiều chất béo:

A. Thịt bò, mỡ, bơ, lạc, vừng             B. Mỡ, bơ, lạc, vừng , dầu đậu lành, dầu oliu

C. Thịt lợn, cá, ốc, dầu lạc                  D. Lạc, vừng, ốc, cá, thịt gà

Câu 6: Nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường:

A. Nước.

B. Chất béo

C. Hơi nước

D. Nước và hơi nước

Câu 7: Những thực phẩm cung cấp nhiều vitamin?

A. Bánh kẹo, sữa, rau quả tươi, cà rốt, bánh mì         B. Rau, củ, quả tươi, sữa, bánh

C. Sữa và các sản phẩm từ sữa                       D. Thức ăn làm từ hạt ngũ cốc, bơ, sữa, rau củ quả tươi

Câu 8. Nhiệt độ nào an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệ. 70oC →  80oC                                                 B. 100oC → 115oC

C. -20oC → 10oC                                                        D. 0oC → 100oC

Câu 9. Nhiệt độ nào vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn?A. 70oC →  80oC                                         B. 100oC → 115oC

C. -20oC → 10oC                                            D. 50oC → 80oC

Câu 10. Tất cả thực phẩm đều cung cấp năng lượng cho cơ thể:

A. Thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất xơ.

B. Thực phẩm giàu chất đạm, vitamin, chất xơ.

C. Thực phẩm giàu chất đường bột, chất xơ và nước.

D. Thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất đường bột.

Câu 11. Nhóm các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước:

A. Luộc, kho, nấu.                              B. Luộc, hấp, nướng.

C. Xào, kho, rán.                                 D. Kho, hấp, rang.

Câu 12. Có mấy phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt?

A. 2                    B. 3                          C. 5                             D. 4

Câu 13. An toàn thực phẩm là giưc cho thực phẩm

A. Tươi ngon, không bị khô héo                                             

B. Không bị biến chất 

C. Không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất                 

D. Không bị nhiễm vi sinh vật có hại  

Câu 14: Việc cần làm khi chế biến món ăn để giữ được nhiều chất dinh dưỡng?

A. Rán, nấu càng lâu càng tốt                         

B. Khuấy nhiều cho thực phẩm chín đều

C. Áp dụng hợp lí qui trình chế biến từng món ăn     

D. Hâm lại thức ăn nhiều lần để đảm bảo vệ sinh 

Câu 15: Những món ăn đều được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước và hơi nước?

A. Canh rau cải, cá hấp, bánh bao                              

B. Rau luộc, sườn rán, cơm rang

C. Rau muống luộc, cá rán, thịt lợn nướng

D. Bắp cải luộc, cá kho, gà quay

Câu 16: Rán [chiên] là phương pháp làm chín thực phẩm bằng:

A. Nhiều chất béo                                           B. Nhiệt sấy khô.

C. Sức nóng trực tiếp của lửa             D. Hơi nước

Câu 17: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình?

A. Dựa vào nhu cầu của các thành viên                     B. Tất cả các ý A,C,D
C. Đảm bảo tốt cho sức khoẻ                                     D. Đảm bảo cân bằng dinh dưỡng

Câu 18: Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng:

A. Nhiều chất đạm                              B. Nhiều Vitamin
C. Thức ăn đắt tiền                                         D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn

Câu 19: Cá thuộc nhóm thực phẩm.

A. Giàu chất đạm                                            B. Giàu chất béo

C. Giàu chất đường bột                                  D. Giàu vitamin và khoáng chất

Câu 20: Để bảo quản chất dinh dưỡng khi nấu nướng cần chú ý gì?

A. Đảo nhiều để thức ăn chin đều.     B. Vo kĩ khi nấu cơm. 

C. Không nê chắt bỏ nước cơm.         D. Rán kĩ thức ăn

Câu 21: Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm bằng:

A. Sấy khô                                                      B. Sức nóng trực tiếp của lửa

C. Sức nóng của hơi nước                  D. Chất béo 

Câu 22: Hấp [đồ] là phương pháp làm chín thực phẩm bằng:

A. Sức nóng trực tiếp của lửa

B. Sức nóng của hơi nước.

C. Một lượng chất béo khá nhiều

D. Phương pháp lên men

Câu 23: Cần bảo quản các loại đậu, hạt khô như thế nào để tránh bị mốc, biến chất?

A. Để trong túi nilon.              B. Phơi khô, cất trong hũ hoặc hộp sạch có nắp đậy

C. Để ở trong rổ cho thoáng   D. Phơi khô, để trong túi nilon

Câu 24: Để giảm hao hụt vitamin, nhất là vitamin tan trong nước, cần chú ý:

A. Không ngâm thực phẩm lâu trong nước.

B. Không để thực phẩm khô héo.

C. Không đun nấu thực phẩm quá lâu.

D. Cả A, B, và C 

Câu 25: Cần chú ý bảo quản chất dinh dưỡng của thực phẩm ở giai đoạn nào trong quá trình chế biến món ăn?

A. Khi chuẩn bị chế biến [sơ chế thực phẩm]

B. Khi chế biến món ăn.

C. Khi chuẩn bị chế biến và chế biến món ăn

D. Khi rửa thực phẩm

Mọi người giúp em vs, mai em thi rồi, 20 điểm

Video liên quan

Chủ Đề