Nguyễn thị phú là ai

Chủ tịch nước gửi thư khen bà Nguyễn Thị Phú, huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi

Tấm lòng nhân ái làm xúc động hàng triệu trái tim

[NLĐ] - Ngày 23-2, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã gửi thư khen ngợi bà Nguyễn Thị Phú, ở đội 10, thôn Đông, xã Lý Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vì bà đã có công trong việc đón nhận, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, không nơi nương tựa.

Theo TTXVN, thư khen của Chủ tịch nước Trần Đức Lương có đoạn: “... Tôi rất cảm động được biết, trong suốt 30 năm qua, mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, vất vả nhưng bà đã không quản ngại, một mình tần tảo, thức khuya, dậy sớm, bươn chải... để đón nhận, nuôi dưỡng và trở thành mẹ của 51 em bé mồ côi, không nơi nương tựa; đến nay đã có 48 người con khôn lớn, trưởng thành. Tấm lòng nhân ái và tình cảm đặc biệt dành cho trẻ em của bà đã làm xúc động hàng triệu trái tim người Việt Nam. Tôi biểu dương và khen ngợi việc làm cao đẹp, giàu lòng nhân ái của bà; việc làm nhân đức ấy đã góp phần thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với thế hệ trẻ, truyền thống cao đẹp “tương thân, tương ái” của dân tộc ta...

... Thân ái chúc bà và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc”.

B.T.C

Nhân kỷ niệm 72 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ, ngày 17/7/2019 ông Nguyễn Đăng San và đoàn Cựu chiến binh Sư đoàn 2, Quân khu 5, đã vào thăm và tặng quà bà Lê Thị Nghê và bà Lê Thị Tịch huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Bà Nghê và bà Tịch là hai người phụ nữ bình dị như bao phụ nữ khác, nhưng đã có những quyết định phi thường. TCĐTDCVN xin giới thiệu bài viết của ông.

Ông Nguyễn Đăng San, cựu chiến binh Sư đoàn 2, Quân khu 5, đã vào thăm và tặng quà bà Lê Thị Nghê

Danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng mà Đảng, Nhà nước trao tặng cho các bà mẹ có nhiều cống hiến, hy sinh cho đất nước. Nhưng hành động của bà Lê Thị Nghê và bà Lê Thị Tịch, một quyết định chưa từng có trong lịch sử, dũng cảm hy sinh hai đứa con của mình để cứu hàng trăm cán bộ, du kích, nhân dân… trong kháng chiến chống Mỹ ở tỉnh Quảng Nam cần được xem xét tôn vinh.

Câu chuyện về hai bà mẹ được viết theo lời kể của ông Đào Bội Thuyên, nguyên Chủ tịch UBND huyện Hiệp Đức, bà Nguyễn Thị Hồng Sinh, du kích xã Sơn Tân, ông Trần Văn Thắng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Chỉ huy Trưởng BCH quân sự huyện Quế Sơn và ông Mai Xuân Hương, nguyên phó bí thư huyện ủy huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng nam.

1: Chuyện về mẹ: Lê Thị Nghê

Đầu năm 1967, quân đội Mỹ tràn ngập vùng đất Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, chúng thực hiện chiến lược tìm diệt “đốt sạch, phá sạch, giết sạch”, buộc nhân dân ta phải vào núi rừng ẩn náu và bà Lê Thị Nghê vì việc lớn của cách mạng bà phải hy sinh đứa con đứt ruột đẻ ra chưa đầy bốn tháng tuổi.

Ngày 10 tháng 7 năm 1967 Mỹ đưa quân đến vùng đất Tà Linh đánh phá. Trước sự tàn ác của binh lính địch người dân đi theo cách mạng phải chạy đến núi Hòn Kẽm tránh địch, trong đó có con trai của bà Lê Thị Nghê chưa đầy 4 tháng/tuổi tên là Lê Tân. Trong hang ngột ngạt, đói, khát bé Tân khóc ngày một lớn hơn, làm những người trong Hòn Kẽm lo lắng trước hàng trăm lính Mỹ đang rình phục ngoài hang. Cán bộ, du kích đề nghị bà Nghê thể hiện lòng yêu nước bằng việc phải hy sinh cháu bé để bảo toàn những người trong Hòn Kẽm. Sau nhiều lần động viên của cán bộ, nhân dân, chiến sỹ trong hang và bà Nghê cũng nhận rõ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ lực lượng cách mạng, vì thế mà bà đã phải làm cho con mình tắt thở…

Ngoài Hòn Kẽm binh lính Mỹ nùng sục những người Cộng Sản và thực hiện biện pháp tìm diệt. Nhưng người dân nơi đây vẫn một lòng yêu nước và một tấc không đi, một ly không dời để củng cố và xây dựng làng kháng chiến.

Binh lính địch không tìm được những người Cộng sản, ngày hôm sau chúng rút quân. Cán bộ, du kích trong hang Hòn Kẽm ra ngoài an toàn trong sự thở phào nhẹ nhõm của nhân dân xã Sơn Tân [xã Hiệp Hòa ngày nay]. Nhưng bà Nghê thì như người mất hồn và lúc tỉnh lúc mê bởi đứa bé phải lìa xa mẹ. Hôm nay chúng tôi trở lại thăm bà Lê Thị Nghê, nhưng có lẽ bà vẫn đang mơ màng về một cõi xa xăm…

2: Chuyện về mẹ: Lê Thị Tịch

Sau cuộc nổi dậy của quân và dân ta ở tết Mậu Thân 1968, lúc này binh lính địch truy lùng đánh phá làng mạc lán trại thương bệnh binh, trạm phẫu thuật của Sư đoàn 2 và Quân khu 5, buộc người dân vùng trong dãy núi Lớn, núi Cổ Sưa, vườn ông Quốc… Nhiều người đánh lừa địch bằng việc gồng gánh bế con chạy về phía Nam thì bị binh lính địch phục kích sát hại, số người vào hang Hố Dù đói khát chết đói bệnh tật là ông Quốc, ông Bắc, ông Lê Dỡ, bà Lắm, ông Hòa, bà Đề … lúc này cháu Thuận con của vợ chồng ông Hữu chưa đầy mười tháng/ tuổi đói khát gào thét. Nếu để tiếng con trẻ từ trong hang núi vọng ra thì tính mạng của hàng trăm thương bệnh binh, cán bộ, du kích huyện Quế Sơn sẽ bị lính địch xông vào bắn giết. Bố mẹ cùng mọi người dỗ dành cháu nhưng cơn đói khát càng làm cháu bé khóc to hơn. Trước nguy cơ đó mọi người trong hang động viên ông bà Hữu xem xét đến tính mạng của cháu bé để bảo toàn lực lượng trong hang, vợ chồng ông bà Hữu nhìn đứa con nước mắt đầm đìa rồi ông Hữu va cháu Thuận vào gốc cây chò, trước sự chứng kiến của đồng chí Nguyễn Thị Hồng Sinh, Trần Văn Thắng cùng những người có mặt trong Hố Dù lúc bấy giờ.

Chuyện của hai bà mẹ là: Lê Thị Nghê và Lê Thị Tịch và hai đứa con trẻ ở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cần được Đảng, Nhà nước xem xét về hành động Anh hùng của hai bà mẹ khi đất nước có giặc ngoại xâm.

Sau cái chết của cháu Thuận, ông Hữu người Hà Tĩnh chồng bà Lê Thị Tịch từ đó đến nay không có tin tức gì nữa. Và tinh thần của bà Lê Thị Nghê và bà Lê Thị Tịch như người mất trí và cuộc sống gặp không ít khó khăn, bởi không có một chế độ phụ cấp nào, cần được mọi người chung tay giúp đỡ.

Nguyễn Đăng San

Phó chủ tịch Hội NNCĐDC TP Hạ Long

Bác sĩ Nguyễn Thi Phú chuyên điều trị:

1. Mất ngủ và các rối loạn liên quan giấc ngủ: không ngủ được, ngủ ít, khó vào giấc ngủ, ngủ không sâu, không thẳng giấc, nằm mơ, ngủ nhiều.

2. Trầm cảm và các rối loạn liên quan: khí sắc trầm, buồn, cảm giác chán nản, trống rỗng, mất hứng thú, hay khóc, giảm ngon miệng, mất ngủ hoặc ngủ nhiều, chậm chạp, bứt rứt, mệt mỏi, dễ cáu gắt, giảm tập trung suy nghĩ, thiếu quyết đoán, cảm giác vô dụng, hay tự trách móc, mặc cảm tội lỗi, hay nghĩ đến cái chết, muốn tự sát….

3. Hưng cảm: dễ bực tức, tự đánh giá cao bản thân, ý tưởng tự cao, giảm nhu cầu ngủ, nói nhiều, đãng trí, tiêu tiền hoang phí, đầu tư thương mại không hợp lý, quan hệ tình dục bừa bãi, kích động……

4. Lo âu và các rối loạn liên quan: lo âu hay bận tâm quá mức về một vài việc trong cuộc sống, dễ bực tức, cáu gắt, mệt mỏi, hay suy nghĩ quá mức hoặc về những việc không cần thiết, khó tập trung, hay quên, rối loạn giấc ngủ…

– Rối loạn hoảng loạn: có các cơn: run tay, hồi hộp đánh trống

– Các ám ảnh sợ, các ám ảnh cưỡng chế, các tình trạng sang ngực, vã mồ hôi, cảm giác hụt hơi hay khó thở, đau hay khó chịu ở ngực, buồn nôn hay khó chịu ở bụng, chóng mặt, xây xẩm muốn xỉu, cảm giác tê hoặc kim châm, lạnh run hay nóng bừng, sợ chết, sợ mất kiểm soát bản thân; chấn tâm lý cấp tính,….

5. Rối loạn triệu chứng cơ thể và các rối loạn liên quan: thường xuyên có 1 số các triệu chứng sau: đau đầu, đau tay chân, đau lưng, đau khớp, đau ngực, đau trực tràng,… ; buồn nôn, đầy hơi, nôn mữa, tiêu chảy; mất hứng thú tình dục, bất thường cương dương hay phóng tinh, ….; rối loạn vận động hay thăng bằng, liệt hay yếu cơ khu trú, khó nuốt hay cảm giác hòn cục trong họng, tê, mất cảm giác, nhìn đôi, co giật, muốn ngất…. đã thăm khám nhiều nơi mà chưa tìm ra nguyên nhân tương ứng, bệnh tái đi tái lại.

6. Các rối loạn liên quan loạn thần: ảo thanh nghe có người nói chuyện với mình, bình phẩm mình, đe dọa mình, ra lệnh cho mình,…; hoang tưởng tự cao, phát minh, bị theo dõi, bị hại, bị nhập,…; nói một mình, trì trệ, chậm chạp, ăn mặc lôi thôi, có hành vi kỳ dị hoặc các cơn xung động đập phá, tấn công người xung quanh, tự gây thương tích cho bản thân hoặc tự sát….

7. Sa sút tâm thần: mất khả năng học thông tin mới và khó khăn trong việc gợi lại trí nhớ [quên], rối loạn ngôn ngữ [ nói vòng vo, lời trống rỗng, vô nghĩa…], thờ ơ, dễ kích động, rối loạn giấc ngủ,…

8. Các rối loạn liên quan 1 chất: Rượu, chất gây nghiện, thuốc gây nghiện,…

9. Các rối loạn tâm lý, hành vi và ứng xử khác…

Liên hệ đặt khám với bác sĩ Nguyễn Thi Phú theo số 1900 1246 hoặc hotline 0886006167

Video liên quan

Chủ Đề