Nhân xét nào dựng về chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nhận xét về các chính sách của thực dân Pháp ở Việt Nam[ kinh tế, văn hóa, giáo dục]

Các câu hỏi tương tự

Câu 3: Trang 138 – sgk lịch sử 8

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?


Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam vì ý đồ của Pháp trong chính sách văn hóa, giáo dục là:

  • Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
  • Kìm hãm nhân dân ta trong vùng ngu dốt để dễ bề cai trị.
  • Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.


Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: chính sách của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt? thực dân pháp khai thác thuộc địa ở việt nam, hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 29 lich sử 8, chính sách văn hóa giáo dục của pháp tại việt nam,

3. Tìm hiểu chính sách văn hoá, giáo dục

Đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy:

  • Nêu các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Cho biết chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam có phải để khai hoá văn minh không? Vì sao?

Các chính sách về văn hoá, giáo dục của Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

  • Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, một số kì thi có thêm tiếng Pháp
  • Sau này, Pháp bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở y tế, văn hoá.
  • Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và Trung học

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam vì ý đồ của Pháp trong chính sách văn hóa, giáo dục là:

  • Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
  • Kìm hãm nhân dân ta trong vùng ngu dốt để dễ bề cai trị.
  • Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.


Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam, vì:

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.

+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

Đề bài

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 139 để suy luận trả lời

Lời giải chi tiết

Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp không phải để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam, vì:

- Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.

- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.

- Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.

+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

3. Chính sách văn hóa, giáo dục

-  Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và trí thức cựu học để phục vụ cho chính sách cai trị nô dịch.

- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho việc cai trị. Cùng với đó, Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

* Nhận xét: 

Thông qua lợi dụng giáo dục phong kiến, Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng. Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt. Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị...

- Tuyên truyền văn hóa, lối sống phương Tây thông qua sách báo có nội dung độc hại.

- Duy trì “văn hóa làng” theo hướng bần cùng hóa và ngu dân hóa.

- Duy trì các thói hư tật xấu như uống rượu, nghiện hút, hủ tục ma chay, cưới xin, đồng bóng, mê tín dị đoan...

Video liên quan

Chủ Đề