Nhược điểm của món kho là gì

Đề bài

Em hãy nêu ưu nhược điểm của phương pháp phơi sấy?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phương pháp phơi, sấy là phương pháp làm khô thực phẩm. Trong đó, phơi dùng năng lượng từ ánh nắng mặt trời và sấy dùng năng lượng từ điện, xăng, dầu, hay than củi,…

Lời giải chi tiết

Ưu nhược điểm của phương pháp phơi sấy là:

- Sấy khô thực phẩm bằng cách phơi khô tự nhiên

   + Ưu điểm là tiết kiệm chi phí và hầu như nơi nào cũng có thể sấy được.

   + Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào thời tiết và một số loại thực phẩm cần sấy chín không sử dụng được phương pháp này.

- Sấy khô thực phẩm bằng cách sấy nhiệt thủ công

   + Ưu điểm: phương pháp này có ưu điểm là thời gian sấy khô nhanh hơn so với phơi nắng và có thể chủ động thực hiện được bất kể ngày đêm.

   + Nhược điểm: tốn chi phí nhiều hơn phương pháp phơi nắng và khó sấy khô được với số lượng lớn vì cần nhiều nhân công trong quá trình sấy.

- Sấy khô thực phẩm bằng máy sấy

   + Ưu điểm: thời gian sấy nhanh, sấy được mọi lúc và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra, sử dụng máy sấy chuyên dụng mọi quy trình sấy được tự động hóa nên cần ít nhân công trong quá trình vận hành.

   + Nhược điểm: tốn chi phí đầu tư máy sấy và điện năng trong quá trình sấy. Một nhược điểm khá đáng nói của phương pháp sấy bằng máy sấy đó là khi mất điện thì sẽ không thể sấy được. Cho dù chạy máy phát điện thường cũng không được vì công suất tiêu thụ của máy sấy tương đối lớn.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Kho là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp kho? Kể tên một vài món kho?

Các câu hỏi tương tự

Luộc là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp luộc? Kể tên một vài món luộc?

Hấp là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp hấp? Kể tên một vài món hấp?

Nấu là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp nấu? Kể tên một vài món nấu?

Câu 3. Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

Phương pháp "Luộc" là phương pháp chế biến thực phẩm:

A. Không sử dụng nhiệt.

B. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ sôi của dầu mỡ.

C. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ cao [160 - 205oC].

D. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ sôi của nước.

Phương pháo "Trộn" là phương pháp chế biến thực phẩm:

A. Không sử dụng nhiệt.

B. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ sôi của dầu mỡ.

C. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ cao [160 - 205oC].

D. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ sôi của nước.

Phương pháp "Nướng" là phương pháp chế biến thực phẩm:

A. Không sử dụng nhiệt.

B. Làm chín thực phẩm ở nhiệt sôi của dầu mỡ.

C. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ cao [160 - 205oC].

D. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ sôi của nước.

Phương pháp "Rán" là phương pháp chế biến:

A. Không sử dụng nhiệt.

B. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ sôi của dầu mỡ.

C. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ cao [160 - 205oC].

D. Làm chín thực phẩm ở nhiệt độ sôi của nước.

Xem lời giải

Luyện tập và Vận dụng 2 trang 35 Công nghệ lớp 6 - Cánh diều: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của phương pháp phơi và sấy

Lời giải:

Ưu, nhược điểm của phương pháp phơi và sấy

- Sấy khô thực phẩm bằng cách phơi khô tự nhiên

+ Ưu điểm là tiết kiệm chi phí và hầu như nơi nào cũng có thể sấy được.

+ Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào thời tiết và một số loại thực phẩm cần sấy chín 

không sử dụng được phương pháp này.

- Sấy khô thực phẩm bằng cách sấy nhiệt thủ công

+ Ưu điểm: phương pháp này có ưu điểm là thời gian sấy khô nhanh hơn so với phơi nắng và có thể chủ động thực hiện được bất kể ngày đêm.

+ Nhược điểm: tốn chi phí nhiều hơn phương pháp phơi nắng và khó sấy khô được với số lượng lớn vì cần nhiều nhân công trong quá trình sấy.

- Sấy khô thực phẩm bằng máy sấy

+ Ưu điểm: thời gian sấy nhanh, sấy được mọi lúc và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra, sử dụng máy sấy chuyên dụng mọi quy trình sấy được tự động hóa nên cần ít nhân công trong quá trình vận hành.

+ Nhược điểm: tốn chi phí đầu tư máy sấy và điện năng trong quá trình sấy. Một nhược điểm khá đáng nói của phương pháp sấy bằng máy sấy đó là khi mất điện thì sẽ không thể sấy được. Cho dù chạy máy phát điện thường cũng không được vì công suất tiêu thụ của máy sấy tương đối lớn.

Đối với các định nghĩa khác, xem Kho [định hướng].

Trong ẩm thực, kho là kỹ thuật nấu ăn dùng nhiệt để nấu chín thức ăn.

Thịt kho

Hạn chế việc sử dụng dầu ăn và giúp giữ lại các chất dinh dưỡng trong món ăn.[cần dẫn nguồn]

Quy trình kho gồm

  1. Thịt, cá được ướp với gia vị [muối ăn, đường ăn, tiêu ăn, bột nêm, bột ngọt, xì dầu] trước khi nấu.
  2. Phi hành tỏi với dầu đến khi dậy mùi rồi xào thịt, cá đã ướp trong lửa lớn cho săn lại.
  3. Cho các nguyên liệu khác vào đảo đều cho ngấm gia vị.

Kho gồm các loại:

  • Kho cạn nước [còn gọi là kho rặt, kho kẹo]: cá kho tộ,... hoặc cho vào nồi áp suất và bắt đầu ninh hầm] như: đậu hầm, thịt hầm...
  • Kho nhiều nước: Cho nước dùng vào, nêm gia vị vừa ăn đun sôi thêm 1 khoảng thời gian 10-15 phút tùy món ăn để nguyên liệu chín nhừ và phần gia vị thấm sâu vào các nguyên liệu tạo hương vị đậm đà.[1]. om [braise]: thịt kho tàu, lagu,

Thịt, cá khi kho sẽ giữ được độ ẩm do các tế bào của mô cơ được dưỡng ẩm trước khi nấu, thông qua quá trình thẩm thấu, và bằng cách cho phép các tế bào giữ nước, trong khi chúng được nấu chín, thông qua quá trình biến tính.[1]

Nước kho bao quanh tế bào có nồng độ muối cao hơn dịch tế bào bên trong, trong khi bên trong tế bào lại có nồng độ các chất tan khác cao hơn.[1] Điều này dẫn các ion muối khuếch tán vào tế bào, trong khi các chất hoà tan trong các tế bào không thể khuếch tán thông qua các màng tế bào vào nước kho. Độ mặn tăng của dịch tế bào làm cho tế bào hấp thu nước từ nước kho thông qua thẩm thấu.[1] Muối khi vào được tế bào cũng làm biến chất các protein.[1] Các protein đông tụ, tạo thành một ma trận bẫy các phân tử nước và giữ chúng trong khi nấu. Điều này ngăn cản thịt khử nước.

Khi kho, nhiệt độ cao làm nhừ thực phẩm cũng như thắng sơ phần đường [nước đường thắng], một nguyên liệu thường thấy trong món kho tạo màu sắc đẹp mắt.

Phương pháp này có kỹ thuật nấu kết hợp giữa việc sử dụng cả chất ẩm và hơi nóng khô. nguyên liệu sẽ được đun cho đến khi cạn nước với nhiệt độ cao trước khi tiếp tục đun ở nhiệt độ thấp với lượng nước thích hợp để làm nhừ, tùy theo hương vị của món ăn. Trong một số công thức, món ăn sẽ tự tiết ra nước và tạo thành một hỗn hợp nước sốt đặc và thơm ngon.[2] Trong nhiều thực phẩm, thêm muối hay kho cũng được xem như một cách bảo quản, kho càng mặn càng để được lâu.

Một số các nguyên liệu thường dùng để kho là: thịt,cá, măng, đậu hũ, trứng, gà, nước mắm [kho quẹt]...

Cùng loại món ăn này còn có các món rim cũng có mùi vị và màu sắc giống như kho. Kho là món ăn thường có trong bữa ăn hàng ngày.

  • Ngâm dấm
  • Muối
  • Bò kho [thực sự là món hầm được ướp trước]

  1. ^ a b c d e McGee, Harold [2004]. ON FOOD AND COOKING, The science and lore of the kitchen. Scribner. tr. 155–156. ISBN 978-0-684-80001-1.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên dn2

  • Brining on Cooking For Engineers - thảo luận về những gì xảy ra với thịt khi kho [với ý kiến ​​của người đọc]

Bản mẫu:Ẩm thực Việt Nam

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kho_[nấu_ăn]&oldid=67882897”

Video liên quan

Chủ Đề