Nước ngọt trên trái đất chủ yếu có nguồn gốc từ

1. Sự cung ứng nước trên toàn cầuTOPNước bao phủ 71% diện tích của quả đất trong đó có 97% là nước mặn, còn lại là nước ngọt. Nước giữcho khí hậu tương đối ổn định và pha loãng các yếu tố gây ô nhiễm môi trường, nó còn là thành phần11cấu tạo chính yếu trong cơ thể sinh vật, chiếm từ 50%-97% trọng lượng của cơ thể, chẳng hạn như ởngười nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể và ở Sứa biển nước chiếm tới 97%.Trong 3% lượng nước ngọt có trên quả đất thì có khoảng hơn 3/4 lượng nước mà con người không sửdụng được vì nó nằm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyếttrên lục điạ... chỉ có 0, 5% nước ngọt hiện diện trong sông, suối, ao, hồ mà con người đã và đang sửdụng. Tuy nhiên, nếu ta trừ phần nước bị ô nhiễm ra thì chỉ có khoảng 0,003% là nước ngọt sạch mà conngười có thể sử dụng được và nếu tính ra trung bình mỗi người được cung cấp 879.000 lít nước ngọt đểsử dụng [Miller, 1988].Hình 1. Tỉ lệ giữa các loại nước trên thế giới [Liêm, 1990]Theo hiểu biết hiện nay thì nước trên hành tinh của chúng ta phát sinh từ 3 nguồn: bên trong lòng đất,từ các thiên thạch ngoài quả đất mang vào và từ tầng trên của khí quyển; trong đó thì nguồn gốc từ bêntrong lòng đất là chủ yếu. Nước có nguồn gốc bên trong lòng đất được hình thành ở lớp vỏ giữa của quảđất do quá trình phân hóa các lớp nham thạch ở nhiệt độ cao tạo ra, sau đó theo các khe nứt của lớp vỏngoài nước thoát dần qua lớp vỏ ngoài thì biến thành thể hơi, bốc hơi và cuối cùng ngưng tụ lại thànhthể lỏng và rơi xuống mặt đất. Trên mặt đất, nước chảy tràn từ nơi cao đến nơi thấp và tràn ngập cácvùng trủng tạo nên các đại dương mênh mông và các sông hồ nguyên thủy.Theo sự tính toán thì khối lượng nước ở trạng thái tự do phủ lên trên trái đất khoảng 1,4 tỉ km3, nhưngso với trử lượng nước ở lớp vỏ giữa của qủa đất [ khoảng 200 tỉ km3] thì chẳng đáng kể vì nó chỉ chiếmkhông đến 1%. Tổng lượng nước tự nhiên trên thế giới theo ước tính có khác nhau theo các tác giả vàdao động từ 1.385.985.000 km3 [Lvovits, Xokolov - 1974] đến 1.457.802.450 km3 [F. Sargent - 1974].Bảng 1. Trữ lượng nước trên thế giới [theo F. Sargent, 1974]Loại nướcTrữ lượng [km3]Biển và đại dươngNước ngầmBăng và băng hàHồ nước ngọtHồ nước mặnKhí ẩm trong đấtHơi nước trong khí ẩmNước sôngTuyết trên lục địa1.370.322.00060.000.00026.660.000125.000105.00075.00014.0001.0002502. Nước mặtTOPSự bốc hơi nước trong đất, ao, hồ, sông, biển; sự thoát hơi nước ở thực vật và động vật..., hơi nước vàotrong không khí sau đó bị ngưng tụ lại trở về thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưachảy tràn trên mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên các dòng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối,sông và được tích tụ lại ở những nơi thấp trên lục địa hình thành hồ hoặc được đưa thẳng ra biển hìnhthành nên lớp nước trên bề mặt của vỏ trái đất.Trong quá trình chảy tràn, nước hòa tan các muối khoáng trong các nham thạch nơi nó chảy qua, một sốvật liệu nhẹ không hòa tan được cuốn theo dòng chảy và bồi lắng ở nơi khác thấp hơn, sự tích tụ muốikhoáng trong nước biển sau một thời gian dài của quá trình lịch sử của quả đất dần dần làm cho nướcbiển càng trở nên mặn.Có hai loại nước mặt là nước ngọt hiện diện trong sông, ao, hồ trên các lục địa và nước mặn hiện diệntrong biển, các đại dương mênh mông, trong các hồ nước mặn trên các lục địa.3. Nước ngầmTOPÐó là loại nước tích tụ trong các lớp đất đá dưới sâu trong lòng đất, nước tích tụ làm đất ẩm ướt và lấpđầy những tế khổng trong đất. Phần lớn nước trong các tế khổng của lớp đất mặt bị bốc hơi, được câyhấp thụ và phần còn lại dưới ảnh hưởng của trọng lực, trực di xuống tới các lớp nham thạch nằm sâubên dưới làm bảo hòa hoàn toàn các lổ trống bên trong cho các lớp đá này ngậm nước tạo nên nướcngầm. Quá trình hình thành nước ngầm diễn ra rất chậm từ vài chục đến hàng trăm năm.Có hai loại nước ngầm: nước ngầm không có áp lực và nước ngầm có áp lực.Nước ngầm không có áp lực: là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước và lớp đá nầy nằmbên trên lớp đá không thấm như lớp diệp thạch hoặc lớp sét nén chặt. Loại nước ngầm nầy có áp suấtrất yếu, nên muốn khai thác nó phải thì phải đào giếng xuyên qua lớp đá ngậm rồi dùng bơm hút nướclên. Nước ngầm loại nầy thường ở không sâu dưới mặt đất,ì có nhiều trong mùa mưa và ít dần trongmùa khô.Nước ngầm có áp lực: là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước và lớp đá nầy bị kẹp giữahai lớp sét hoặc diệp thạch không thấm. Do bị kẹp chặt giữa hai lớp đá không thấm nên nước có một áplực rất lớn vì thế khi khai thác người ta dùng khoan xuyên qua lớp đá không thấm bên trên và chạm vàolớp nước này nó sẽ tự phun lên mà không cần phải bơm. Loại nước ngầm nầy thường ở sâu dưới mặtđất, có trử lượng lớn và thời gian hình thành nó phải mất hàng trăm năm thậm chí hàng nghìn năm.

a.     [0,5 điểm] Nêu  phương thức biểu đạt của văn bản trên.

·       Phương thức biểu đạt của văn bản trên là: thuyết minh

b.    [1 điểm] Xác định nội dung của  văn bản trên.

Nội dung của văn bản trên là: nói về tình hình khan hiếm nước ngọt trên Trái Đất

c. [1 điểm] Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn trong câu sau:

        Mặc dù nước trên Trái Đất rất phong phú nhưng nguồn nước con người có thể sử dụng được lại không nhiều [ 97% là nước mặn, còn lại là nước ngọt có thể sử dụng].

Công dụng của dấu ngoặc đơn trong câu sau là đánh dấu phần chú thích

d.     [1 điểm] Theo tác giả, bằng chứng nào cho thấy nguồn nước đang ngày càng ô nhiễm?

·       Theo tác giả, bằng chứng cho thấy nguồn nước đang ngày càng ô nhiễm là lượng nước sạch mà con người có thể sử dụng chỉ chưa bằng 0,003% tổng lượng nước trên Trái Đất.

câu đ e k bt lm

Skip to main content

Official websites use .gov
A .gov website belongs to an official government organization in the United States.

Secure .gov websites use HTTPS
A lock [] or // means you’ve safely connected to the .gov website. Share sensitive information only on official, secure websites.

Đáp án D.

Nước ngọt trên Trái Đất gồm có nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tuy nhiên, trong tổng lượng nước trên thế giới [bao phủ hơn 70% bề mặt trái đất], chỉ có 3% là nước ngọt mà con người có thể sử dụng được [Rinkesh, 2016]. Khoảng 2/3 lượng nước ngọt trên trái đất tồn tại dưới dạng những khối băng lớn và không thể sử dụng. Ước tính có 1,1 tỷ người trên thế giới thiếu tiếp cận với nguồn nước ngọt và 2,7 tỷ người bị thiếu nước ít nhất 1 tháng trong 1 năm [WWF]. WWF ủng hộ mạnh mẽ việc các hệ sinh thái nước ngọt – bao gồm sông, hồ, đất ngập nước và các mạch nước ngầm – được quản lý bền vững và sử dụng hợp lý để đáp ứng cả mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học và nhu cầu phát triển của con người.

Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nước đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của người dân. Nhờ nước, nơi đây đã trở thành khu vực sản xuất nông sản và thủy sản năng suất cao. Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với những vấn đề dai dẳng về nguồn nước như lũ lụt, xâm nhập mặn, đất phèn hóa, ô nhiễm nguồn nước và hạn hán. Những vấn đề này đe dọa đến nền sản xuất nông nghiệp của khu vực, sinh kế của người dân và làm gia tăng hiểm hoạ đối với các loài động vật và sinh cảnh, được dự báo sẽ ngày càng trở nên tồi tệ hơn do biến đổi khí hậu và sự phát triển tại thượng nguồn. Mục tiêu của WWF là đảm bảo nguồn nước và chất lượng nước của hệ thống sông Cửu Long tại  khu vực Đồng bằng sông Cửu Long được duy trì hoặc phục hồi thông qua:

  • Cải thiện quản trị tài nguyên nước tại các hệ thống sông Cửu Long thông qua củng cố các chính sách, luật pháp và mô hình quản trị;
  • Đảm bảo áp dụng các phương pháp quản lý tài nguyên nước/sông và vận động các doanh nghiệp trong một số lĩnh vực mục tiêu [như dệt may, khai thác cát, nuôi trồng thủy sản, vân vân…] tham gia xử lý các rủi ro về nguồn nước và cùng phát triển các bộ tiêu chuẩn về kinh doanh/sản xuất;
  • Giảm lượng xả thải ra hệ thống kênh rạch và sông ngòi thông qua [i] thúc đẩy và thí điểm phân loại rác tại các hộ gia đình [ii] thúc đẩy các phương pháp sản xuất [và khai thác] sạch hơn đối với các mặt hàng/ ngành nghề [nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, đánh bắt cá, khai thác cát, v.v.].

Đề bài

Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất, đặc biệt là nước sông, hồ là vô tận hay có hạn. Hãy giải thích cho ý kiến của minh.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng hiểu biết của em để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết

- Tài nguyên nước ngọt của Trái Đất, đặc biệt là nước sông hồ là có hạn.

- Giải thích:

+ Khoảng 97,5% lượng nước trên hành tinh của chúng ta là nước mặn, chỉ có 2,5% là nước ngọt. Trong 2,5% ít ỏi này, 68,7% là băng, 30,1% là nước ngầm, chỉ có 1,2 % là nước mặt [nước sông, hồ] và nước khác.

+ Trái Đất đang ngày càng ấm dần lên, khi nhiệt độ tăng hơi nước bốc hơi nhiều hơn sẽ dẫn đến tình trạng hạn hán.

+ Ngoài ra, nhiệt độ tăng làm tan băng ở mức chưa từng có. Sông băng là một nguồn nước ngọt quan trọng trên toàn thế giới. Một khi những sông băng này tan chảy, chúng không thể trở về được trạng thái cũ. Các khu vực trước đây phụ thuộc vào nguồn nước từ sông băng để lấy nước ngọt sẽ phải tìm kiếm các nguồn khác.

+ Nguồn nước ngọt hiện có trên trái đất còn bị đe dọa bởi việc sử dụng quá mức, ô nhiễm,...

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề