Ở sinh vật nhân thực codon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã

Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:

Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?

Nguyên liệu của quá trình dịch mã là

Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?

Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?

Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?

Các giai đoạn cùa dịch mã là:

Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?

Kết quả của giai đoạn dịch mã là:

Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:

Phát biểu nào sau đấy đúng. Trong quá trình dịch mã:

Phân tử nào sau đây được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?


A.

B.

C.

D.

Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?

A.5’AUG3’.

B.5’UAA3’.

C.5’UAG3’.

D.5’UGA3’.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Phân tích: Codon qui định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã là :5’AUG3’- mã hóa cho Met ở sinh vật nhân thực và fMet ở sinh vật nhân sơ .

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Dịch mã – tổng hợp prôtêin - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử [ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng] - Sinh học 12 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò “khuôn mẫu”?

  • Cho các phát biểu sau: - [1] Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đó có thể là phân tử ARN hoặc chuỗi pôlipeptit. - [2] Một đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi pôlypeptit mà gen đó tổng hợp. - [3] Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’ và 3’UGA5’. - [4] Gen bị đột biến sẽ tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu sai?

  • Một phân tử mARN khi thực hiện quá trình dịch mã đã tổng hợp được một số chuỗi polipeptit giống nhau. Số loại bộ ba tối đa mà đoạn mã hóa của phân tử mARN này chứa là:

  • Nếu một chuỗi polypeptit được tổng hợp từ trình tự mARN dưới đây, thì số axit amin của nó sẽ là bao nhiêu ? 5’-XGAUGUGUUUXXAAGUGAUGXAUAAAGAGUAGX-3

  • Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?

  • Cấu trúc nào sau đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?

  • Cho các dữ liệu sau :

    1- Enzyme thủy phân aa mở đầu

    2- Riboxom tách thành hai tiểu phần bé và lớn rời khỏi mARN

    3- Chuỗi polipeptit hình thành bậc cấu trúc không gian của protein

    4- Riboxom trượt gặp bộ ba kết thúc trên mARN thì dừng lại

    Trình tự đúng trong giai đoạn kết thúc dịch mã là :

  • Trong quá trình dịch mã tổng hợp Protêin, yếu tố không tham gia trực tiếp là

  • Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:

    [1] Bộ ba đối mã của phức hợp Met - tARN [UAX] gắn bổ sung với côđon mở đầu [AUG] trên mARN.

    [2] Tiều đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.

    [3] Tiều đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiều đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.

    [4] Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 - tARN [aa1: axit amin gắn liền sau axit amin mở đầu].

    [5] Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5'→ 3'.

    [6] Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.

    Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là:

  • Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều bắt đầu bằng axit amin:

  • Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hóa có 3000 nuclêôtit. Chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ gen này có số axit amin là:

  • Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đâysai?

  • Trong những thành phần sau, những thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã là:

    [I]. ARN. [II]. ADN. [III], axit amin. [IV]. ribôxôm.

  • Các bộ ba không tham gia mã hoá cho các axit amin là:

  • Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?

  • Một phân tử m ARN tính từ mã mở đầu đến mã kết thúc có tổng số 720 nucleotit .Phân tử mARN này tiến hành dịch mã có 10 riboxom trượt qua một lần Số phân tử nước được giải phóng trong quá trình dịch mã là

  • Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit

    làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi polinucleotit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:

  • Cho biết các codon [bộ ba mã sao] mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin[Asn], XXX: Prolin[Pro], GGG: Glixin[Gly] và UUU: Pheninalanin[Phe]. Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro?

  • Khi nói về quá trình dịch mã, người ta đưa ra một số nhận xét sau đây: 1. Trong quá trình dịch mã mARN, thường gắn với từng ribôxôm riêng rẽ. 2. Dịch mã diễn ra chủ yếu ở trong tế bào chất trên mạng lưới nội chất trơn nơi không có các ribôxôm gắn vào. 3. mARN thường gắn với một nhóm riboxom tạo thành pôliribôxôm giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. 4. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã mở đầu trên mARN thì quá trình dịch mã sẽ hoàn tất. Số phát biểu đúng là:

  • Bộ ba đối mã của tARN mang acid amin mở đầu là:

  • Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực?

  • Khi nói về quá trình dịch mã kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây không đúng

    [1] Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này diễn ra trong tế bào chất của sinh vật nhân thực và nhân sơ.

    [2] Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

    [3] Trong quá trình dịch mã, nhiều riboxom có thể cùng tham gia tổng hợp 1 chuỗi polipeptit gọi là hiện tượng poliriboxom.

    [4] Quá trình dịch mã kết thúc khi tARN bổ sung với một trong ba bộ ba kết thúc trên mARN.

  • Khi nói về quá trình dịch mã, trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng?

    [1]Giai đoạn chuyển axit amin tự do thành axit amin hoạt hoá và giai đoạn gắn amin hoạt hoá vào tARN bởi xúc tác bởi hai loại enzim khác nhau.

    [2]ATP chỉ có vai trò chuyển axit amin tự do thành axit amin hoạt hoá.

    [3]Tiểu phần lớn của ribôxôm liên kết với mARN trước tiểu phần bé.

    [4]Hiện tượng pôlixôm làm tăng hiệu suất tổng hợp các chuỗi pôlipeptit khác nhau.

  • Loại axitnuclêic có chức năng vận chuyển axitamin trong quá trình dịch mã là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Read the following passage and mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the questions:

    There is a strange paradox to the success of the Asian education model. On the one hand, class sizes are huge by Western standards with between 30 and 40 students per class, in countries like Japan and Korea. On the other hand, school children in developed Asian economies rank among the highest in the world for academic achievement in the areas of science and mathematics, especially on standardised tests. Meanwhile, British secondary school students fail to shine in conditions most educational researchers would say are far more likely to help them succeed. Classroom management seems to be easier in places like Korea, and perhaps lessons are more effective as a direct consequence. After all, we are only too aware of the decline in discipline standards in our own school: belligerent and disrespectful students appear to be the norm these days. Teachers in Britain seem powerless to control what happens anymore. Surely this situation cannot create a very effective learning environment, so perhaps the number of students is far less relevant than is the manner in which they conduct themselves. But there are other factors to consider, too. There is the home environment. The traditional family unit still remains relatively intact in Korea. Few children come from broken homes, so there is a sense of security, safety and trust both at home and at school. In Britain meanwhile, one in every two marriages fails and divorce rates are sky high. Perhaps children struggle to cope with unstable family conditions and their only way to express their frustration is by misbehaving at school. But while the Japanese, Korean and Asian models generally do seem to produce excellent results, the statistics don’t tell the whole truth. You see, behind those great maths and science scores, there is a quite remarkable work ethic. Asian students tend to put their education before literally everything else. They do very few extracurricular activities and devote far more time to their studies than their British peers. There has been a lot of attention and praise given to these Asian models and their “impressive” statistics of late. And without question, some of this praise is justified, but it seems to be a case of two extremes in operation here. At one end, there is the discipline and unbelievably hard work ethic of the Asian students – success in education before all else. At the other end, British students at times appear careless and extremely undisciplined by comparison, but at least they do have the free time to enjoy their youth and explore their interests. Is either system better outright? Or is it perhaps about time we stopped comparing and started trying to combine the best bits of both, so that we can finally offer our students a balanced, worthwhile education?

    Question: What does the writer suggest might make lessons in Korean schools more successful than in Britain?

  • Cho

    là số thực dương, số hạng không chứa
    trong khai triển của nhị thức
    là:

  • Tổng các hệ số trong khai triển

  • Read the following passage and mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the questions:

    There is a strange paradox to the success of the Asian education model. On the one hand, class sizes are huge by Western standards with between 30 and 40 students per class, in countries like Japan and Korea. On the other hand, school children in developed Asian economies rank among the highest in the world for academic achievement in the areas of science and mathematics, especially on standardised tests. Meanwhile, British secondary school students fail to shine in conditions most educational researchers would say are far more likely to help them succeed. Classroom management seems to be easier in places like Korea, and perhaps lessons are more effective as a direct consequence. After all, we are only too aware of the decline in discipline standards in our own school: belligerent and disrespectful students appear to be the norm these days. Teachers in Britain seem powerless to control what happens anymore. Surely this situation cannot create a very effective learning environment, so perhaps the number of students is far less relevant than is the manner in which they conduct themselves. But there are other factors to consider, too. There is the home environment. The traditional family unit still remains relatively intact in Korea. Few children come from broken homes, so there is a sense of security, safety and trust both at home and at school. In Britain meanwhile, one in every two marriages fails and divorce rates are sky high. Perhaps children struggle to cope with unstable family conditions and their only way to express their frustration is by misbehaving at school. But while the Japanese, Korean and Asian models generally do seem to produce excellent results, the statistics don’t tell the whole truth. You see, behind those great maths and science scores, there is a quite remarkable work ethic. Asian students tend to put their education before literally everything else. They do very few extracurricular activities and devote far more time to their studies than their British peers. There has been a lot of attention and praise given to these Asian models and their “impressive” statistics of late. And without question, some of this praise is justified, but it seems to be a case of two extremes in operation here. At one end, there is the discipline and unbelievably hard work ethic of the Asian students – success in education before all else. At the other end, British students at times appear careless and extremely undisciplined by comparison, but at least they do have the free time to enjoy their youth and explore their interests. Is either system better outright? Or is it perhaps about time we stopped comparing and started trying to combine the best bits of both, so that we can finally offer our students a balanced, worthwhile education?

    Question: The word “unstable ” in paragraph 3 can be best replaced by_______.

  • Tìm số hạng chứa

    trong khai triển
    thành đa thức

  • Read the following passage and mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the questions:

    There is a strange paradox to the success of the Asian education model. On the one hand, class sizes are huge by Western standards with between 30 and 40 students per class, in countries like Japan and Korea. On the other hand, school children in developed Asian economies rank among the highest in the world for academic achievement in the areas of science and mathematics, especially on standardised tests. Meanwhile, British secondary school students fail to shine in conditions most educational researchers would say are far more likely to help them succeed. Classroom management seems to be easier in places like Korea, and perhaps lessons are more effective as a direct consequence. After all, we are only too aware of the decline in discipline standards in our own school: belligerent and disrespectful students appear to be the norm these days. Teachers in Britain seem powerless to control what happens anymore. Surely this situation cannot create a very effective learning environment, so perhaps the number of students is far less relevant than is the manner in which they conduct themselves. But there are other factors to consider, too. There is the home environment. The traditional family unit still remains relatively intact in Korea. Few children come from broken homes, so there is a sense of security, safety and trust both at home and at school. In Britain meanwhile, one in every two marriages fails and divorce rates are sky high. Perhaps children struggle to cope with unstable family conditions and their only way to express their frustration is by misbehaving at school. But while the Japanese, Korean and Asian models generally do seem to produce excellent results, the statistics don’t tell the whole truth. You see, behind those great maths and science scores, there is a quite remarkable work ethic. Asian students tend to put their education before literally everything else. They do very few extracurricular activities and devote far more time to their studies than their British peers. There has been a lot of attention and praise given to these Asian models and their “impressive” statistics of late. And without question, some of this praise is justified, but it seems to be a case of two extremes in operation here. At one end, there is the discipline and unbelievably hard work ethic of the Asian students – success in education before all else. At the other end, British students at times appear careless and extremely undisciplined by comparison, but at least they do have the free time to enjoy their youth and explore their interests. Is either system better outright? Or is it perhaps about time we stopped comparing and started trying to combine the best bits of both, so that we can finally offer our students a balanced, worthwhile education?

    Question: According to the writer, Asian students_______.

  • Sốhạngkhôngchứa

    trongkhaitriển
    là:

  • Read the following passage and mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the questions:

    There is a strange paradox to the success of the Asian education model. On the one hand, class sizes are huge by Western standards with between 30 and 40 students per class, in countries like Japan and Korea. On the other hand, school children in developed Asian economies rank among the highest in the world for academic achievement in the areas of science and mathematics, especially on standardised tests. Meanwhile, British secondary school students fail to shine in conditions most educational researchers would say are far more likely to help them succeed. Classroom management seems to be easier in places like Korea, and perhaps lessons are more effective as a direct consequence. After all, we are only too aware of the decline in discipline standards in our own school: belligerent and disrespectful students appear to be the norm these days. Teachers in Britain seem powerless to control what happens anymore. Surely this situation cannot create a very effective learning environment, so perhaps the number of students is far less relevant than is the manner in which they conduct themselves. But there are other factors to consider, too. There is the home environment. The traditional family unit still remains relatively intact in Korea. Few children come from broken homes, so there is a sense of security, safety and trust both at home and at school. In Britain meanwhile, one in every two marriages fails and divorce rates are sky high. Perhaps children struggle to cope with unstable family conditions and their only way to express their frustration is by misbehaving at school. But while the Japanese, Korean and Asian models generally do seem to produce excellent results, the statistics don’t tell the whole truth. You see, behind those great maths and science scores, there is a quite remarkable work ethic. Asian students tend to put their education before literally everything else. They do very few extracurricular activities and devote far more time to their studies than their British peers. There has been a lot of attention and praise given to these Asian models and their “impressive” statistics of late. And without question, some of this praise is justified, but it seems to be a case of two extremes in operation here. At one end, there is the discipline and unbelievably hard work ethic of the Asian students – success in education before all else. At the other end, British students at times appear careless and extremely undisciplined by comparison, but at least they do have the free time to enjoy their youth and explore their interests. Is either system better outright? Or is it perhaps about time we stopped comparing and started trying to combine the best bits of both, so that we can finally offer our students a balanced, worthwhile education?

    Question: British secondary school students_______.

  • Trong khai triển nhị thức Niu-tơn

    ,tổng
    bằng:

  • Read the following passage and mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the questions:

    There is a strange paradox to the success of the Asian education model. On the one hand, class sizes are huge by Western standards with between 30 and 40 students per class, in countries like Japan and Korea. On the other hand, school children in developed Asian economies rank among the highest in the world for academic achievement in the areas of science and mathematics, especially on standardised tests. Meanwhile, British secondary school students fail to shine in conditions most educational researchers would say are far more likely to help them succeed. Classroom management seems to be easier in places like Korea, and perhaps lessons are more effective as a direct consequence. After all, we are only too aware of the decline in discipline standards in our own school: belligerent and disrespectful students appear to be the norm these days. Teachers in Britain seem powerless to control what happens anymore. Surely this situation cannot create a very effective learning environment, so perhaps the number of students is far less relevant than is the manner in which they conduct themselves. But there are other factors to consider, too. There is the home environment. The traditional family unit still remains relatively intact in Korea. Few children come from broken homes, so there is a sense of security, safety and trust both at home and at school. In Britain meanwhile, one in every two marriages fails and divorce rates are sky high. Perhaps children struggle to cope with unstable family conditions and their only way to express their frustration is by misbehaving at school. But while the Japanese, Korean and Asian models generally do seem to produce excellent results, the statistics don’t tell the whole truth. You see, behind those great maths and science scores, there is a quite remarkable work ethic. Asian students tend to put their education before literally everything else. They do very few extracurricular activities and devote far more time to their studies than their British peers. There has been a lot of attention and praise given to these Asian models and their “impressive” statistics of late. And without question, some of this praise is justified, but it seems to be a case of two extremes in operation here. At one end, there is the discipline and unbelievably hard work ethic of the Asian students – success in education before all else. At the other end, British students at times appear careless and extremely undisciplined by comparison, but at least they do have the free time to enjoy their youth and explore their interests. Is either system better outright? Or is it perhaps about time we stopped comparing and started trying to combine the best bits of both, so that we can finally offer our students a balanced, worthwhile education?

    Question: What can be implied from the writer’s opinion of the two educational systems discussed?

Video liên quan

Chủ Đề