Oxit nào tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có khí sinh ra

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO?

A.

CuO.

B.

Ca[OH]2.

C.

Cu.

D.

CaCO3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Chất có tính khử [số oxi hóa không phải cao nhất] tác dụng với dung dịch HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử của N+5 [NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3] Các phương trình hóa học:

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO?

  • Trong các thí nghiệm sau:

    [1] Cho SiO2 tác dụng vớiaxitHF. [2] Cho khí SO2tác dụng với khíH2S.

    [3] Cho khí NH3 tác dụng với CuOđunnóng. [4] Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HClđặc.

    [5] Cho Si đơn chất tác dụng với dungdịchNaOH. [6] Cho khí O3 tác dụng vớiAg.

    [7] Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng

    Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

  • Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu[NO3]2. Thêm m [gam] bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,628m [gam] và chỉ tạo khí NO [sản phẩm khủ duy nhất của N+5]. Giá trị của m là:

  • Cho các phản ứng hóa học sau: aFeS + bHNO3 → cFe[NO3]3 + dH2SO4 + eNO + gH2O. Trong đó a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Giá trị b là:

  • Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :

    Phát biểu sau đây đúng là

  • Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít H2 [đktc] và 2,0 gam kim loại không tan. Gía trị của m là:

  • Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:

  • Dung dịch X có chứa AgNO3và Cu[NO3]2có cùng nồng độ mol. Thêm 1 hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho m gam Y vào HCl dư giải phóng 0,07g khí. Nồng độ của 2 muối ban đầu là:

  • Cho phảnứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -> Fe2[SO4]3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Sau khicânbằng [vớihệsốlàcácsốnguyên, tốigiản], tổnghệsốcủacácchấtthamgiaphảnứnglà

  • Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Sục khí Cl2 và dd NaOH ở nhiệt độ thường [b] Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dd chứa 3 mol NaOH [c] Cho KMnO4 vào dd HCl đặc dư [d] Cho hh Fe2O3 và Cu [tỉ lệ 2:1] vào dd HCl dư [e] Cho CuO vào dd HNO3 [f] Cho KHS vào dd NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu được 2 muối là

  • Clo có hai đồng vị là

    . Tỷ lệ tương ứng về số nguyên tử của hai đồng vị này là 3:1. Nguyên tử khối trung bình của clo là:

  • Cho 50,0 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào dung dịch NaCl thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I= 7,5A, sau thời gian t giây thì dừng điện phân, tổng thể tích thoát ra ở hai điện cực là 5,6 lít [đktc]. Dung dịch sau khi điện phân hòa tan tối đa 3,74 gam Al2O3. Giả sử các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là:

  • Cho các thí nghiệm: [1]Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. [2]Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg[HCO3]2. [3]Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3. [4]Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng [anbumin]. [5]Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2. [6]Nhỏ dung dịch nước Br2 vào ống nghiệm đựng anilin. Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:

  • Cho cácchấtrắnsau: Cr2O3, Fe[NO3]2, Al[OH]3, Mg. Sốchất tan đượctrong dung dịch HCl loãng, nguộilà:

  • Nguyên tử clo có độ âm điện [3,16] nhỏ hơn độ âm điện của nguyên tử oxi [3,44]; nhưng đơn chất clo hoạt động hóa học mạnh hơn đơn chất oxi. Giải thích ngắn gọn

  • Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít [đktc] một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là:

  • Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 [chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc] và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi choY tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

  • Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4[loãng] bằng một thuốc thửlà

  • Nung hỗn hợp gồm 3,2 gam Cu và 17 gam AgNO3 trong bình kín, chân không. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng hết với nước thu được 2 lít dung dịchY. CM của dung dịch Y là:

  • Có 5 lọ, mỗi lọ đựng bột của một trong 5 kim loại sau bị mất nhãn Al, Ba, Mg, Fe, Ag. Chỉ dùng dung dịch

    loãng có thể nhận biết được bao nhiêu lọ trên?

  • Có các thí nghiệm sau: [I] Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. [II] Sục khí SO2 vào nước Brom. [III]Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. [IV]Nhúng lá nhôm vào dung dịchH2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:

  • Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe[NO3]2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn là Fe2O3 và 10,08 lít [ở đktc] hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí [ở đktc, sản phẩm khử duy nhất là NO]?

  • Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe vó tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:7 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 3,36 lít hỗn hợp khí [đktc] gồn NO và N2O [không có sản phẩm khử khacs của N5+. Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 56,7 gam. Giá trị của m là

  • Cho luồng khí CO dư đi qua 4,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, đem toàn bộ lượng khí thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba[OH]2 thu được 5,91 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng Y lại thu thêm 3,94 gam kết tủa nữa. Mặt khác, cho 4,56 gam hỗn hợp X trên phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

  • Để hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cr2O3, CuO ; Fe3O4 cần vừa đủ 550 ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Một nửa dung dịch Y hòa tan hết tối đa 2,9 gam Ni. Cô cạn nửa dung dịch Y còn lại thu được bao nhiêu gam muối khan ?

  • Cho hỗn hợp rắn X gồm các chất có cùng số mol gồm BaO, NaHSO4, FeCO3 vào lượng nước dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y chứa :

  • Cho dung dịch NaOH vào dung dịchchất X, thuđượckếttủamàutrắngxanh, đểngoàikhôngkhíchuyển sang màunâuđỏ. Chất X là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    a] Cho

    vào dung dịch HCl.

    b] Cho

    vào dung dịch
    dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.

    c] Sục khí

    đến dư vào dung dịch NaOH.

    d] Cho Fe vào dung dịch

    dư.

    e] Cho hỗn hợp Cu và

    [ tỉ lệ mol 1:1] vào
    dư.

    f] Cho Al vào dung dịch

    loãng [ không có khí thoát ra].

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là:

  • Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y‑. Iom Y- và giá trị của a là:

  • Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là

  • Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

  • Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe, thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt [hỗn hợp X]. Lấy hỗn hợp X này trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm [hiệu suất 100%]. Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Thể tích khí bay ra [đktc] là

  • Nung nóng 66,52 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe[NO3]2, Fe3O4 một thời gian thu được hỗn hợp Y [chỉ chứa kim loại và oxit của chúng] và 15,68 lít hỗn hợp khí T. Hào tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,62 molHCl thu được dung dịch Z và 5,376 lít khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z thuđược 233,01 gam kết tủa và 0,112 lít khí NO. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X gần nhất với:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [a]Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở điều kiện thường. [b]Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. [c]Cho KMnO­4 vào dung dịch HCl đặc dư. [d]Cho CuO vào dung dịch HNO3. [e]Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là:

  • Dung dịch X chứacác ion sau: Al3+, Cu2+, SO42-và NO3-. Đểkếttủahết ion SO42-cótrong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tácdụngvới dung dịch NH3dư thìđược 7,8 gam kếttủa. Làm bay hơihếtnướccótrong 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗnhợpmuối khan. Nồngđộmolcủa NO3-trong dung dịch X là

  • Dung dịch nào sau đây hòa tan được ?

  • Cho các chất và tính chất sau:

    [1]S[r] [a].Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.

    [2]SO2 [k] [b].Hợp chất chỉ có tính khử.

    [3]H2S [k] [c].Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

    [4]H­2SO4[dd] [d].Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

    Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:

  • Cho lá Zn vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì:

  • Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát ra 1,344 lít khí CO2 [đktc]. Giá trị của a là.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Giải phương trình

    .

  • Giải phương trình

    .

  • Giải phương trình

    .

  • Giải phương trình

    .

  • Giải phương trình

    .

  • Giải phương trình

    .

  • Giải phương trình

    .

  • Giải phương trình

    .

  • Nghiệm của phương trình

    trong khoảng
    là:

  • Giải phương trình:

    .

Video liên quan

Chủ Đề