Phiếu điều tra đa dạng sinh học

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGTỔNG CỤC MÔI TRƯỜNGHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ[Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm2016 của Tổng cục Môi trường]1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 6PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNG .......................................................................... 8I. Phạm vi điều chỉnh .......................................................................................... 8II. Đối tượng áp dụng .......................................................................................... 8III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học......................................................... 8IV. Mục đích và nội dung của điều tra đa dạng sinh học thú ......................... 9PHẦN 2. KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ ................ 10I. Công tác chuẩn bị trước khi tiến hành điều tra ......................................... 101. Lập kế hoạch ................................................................................................................ 102. Chuẩn bị dụng cụ cần thiết ....................................................................................... 103. Thu thập thơng tin có liên quan và thủ tục hành chính ...................................... 11II. Các phương pháp điều tra thú tại hiện trường ......................................... 111. Phỏng vấn thợ săn và dân địa phương ................................................................... 112. Khảo sát thực địa ......................................................................................................... 142.1 Xâ dựng tu ến điều tra ...................................................................................... 152.2. Phương pháp ghi chép số liệu........................................................................... 162.3. Phương pháp ghi chép số liệu điều tra qua dấu vết của động vật ............ 173. Điều tra mật độ, trữ lượng......................................................................................... 193.1. Phương pháp đếm toàn bộ ................................................................................. 203.2. Phương pháp tính số lượng theo tiếng kêu .................................................... 203.3. Phương pháp đếm đàn ........................................................................................ 213.4. Tính số lượng theo tu ến hoặc điểm............................................................... 223.5. Phương pháp đánh dấu thả bắt lại ................................................................... 243.6. Phương pháp thống kê trên tu ến .................................................................... 243.7. Tính số lượng theo dấu chân ............................................................................. 253.8. Phương pháp tính số lượng dựa trên lượng phân thải ................................ 263.9 Một số lưu ý khi điều tra tại hiện trường ........................................................ 274. Điều tra sinh cảnh ....................................................................................................... 274.1. Điều tra thức ăn .................................................................................................... 284.2. Điều tra lưới thức ăn ........................................................................................... 314.3. Điều tra nước uống .............................................................................................. 32III. Thu thập, xử lý, đóng gói, vận chuyển và bảo quản mẫu vật ................. 321. Thu thập và xử lý mẫu vật nghiên cứu .................................................................. 322 1.1. Bẫ bắt kiểm kê một số nhóm thú nhỏ ........................................................... 321.2. Xử lý mẫu vật ............................................................................................................ 342. Đóng gói và vận chu ển mẫu vật ..................................................................................... 373. Lưu giữ và bảo quản mẫu vật ........................................................................................... 373.1. Bảo quản mẫu khô ..................................................................................................... 373.2. Thông tin về mẫu vật ................................................................................................. 37IV. Giám định mẫu vật trong phịng thí nghiệm............................................ 381. Cách đo các chỉ tiêu hình thái của thú .............................................................................. 382. Quan sát, xem xét các mẫu vật ........................................................................................ 393. Lập danh lục thú ............................................................................................................... 40V. Xử lý số liệu và viết báo cáo ........................................................................ 411. Tổng hợp và phân tích số liệu .......................................................................................... 412. Viết báo cáo khoa học ...................................................................................................... 41VI. Các vấn đề cần lưu ý khi khảo sát thực địa.............................................. 461. Sử dụng thiết bị hiện trường ............................................................................................. 461.1. Bản đồ ........................................................................................................................ 461.2 Má định vị [GPS] ...................................................................................................... 471.3. Địa bàn ....................................................................................................................... 482. Một số điểm cần lưu ý về lán trại ..................................................................................... 493. Bảo quản các trang thiết bị ............................................................................................... 494. Sức khỏe và tế................................................................................................................ 50TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 533 DANH MỤC HÌNHHình 1. Phương pháp bố trí điểm nghe và chấm điểm có tiếng kêu ................... 20Hình 2. Phương pháp điều tra tu ến thẳng góc ................................................... 22Hình 3. Cách đo dấu chân và các kích thước cần thiết ....................................... 26Hình 4. Một số loại bẫ thú nhỏ .......................................................................... 33Hình 5. Sơ đồ giới thiệu cách đặt bẫ kiểm kê ................................................... 33Hình 6. Sơ đồ cách đặt bẫ đối xứng .................................................................. 34Hình 7. Cách đo các bộ phận và sọ thú linh trưởng ............................................ 39Hình 8: Sơ đồ toạ độ góc vng biểu thị tỉ lệ bản đồ ......................................... 47Hình 9. Cách xác định toạ độ .............................................................................. 47Hình 10. Các hướng trên địa bàn ........................................................................ 484 DANH MỤC BẢNGBảng 1. Ngu ên liệu và dung dịch bảo quản ...................................................... 35Bảng 2. Một số dung dịch phổ thông ngâm mẫu ................................................ 35Bảng 3. Cách đo một số chỉ tiêu hình thái cơ thể thú ......................................... 385 MỞ ĐẦUVề điều kiện tự nhiên, Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có đủcác cảnh quan núi, rừng, trung du, đồng bằng, đồng bằng thấp ven biển và vùngbiển rộng lớn. Đa dạng các cảnh quan dẫn đến đa dạng các hệ sinh thái và là cơ sởđa dạng thành phần loài sinh vật. Việt Nam được ghi nhận là một trong những nướccó mức đa dạng sinh học [ĐDSH] cao của thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái tựnhiên, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. ĐDSH ở Việt Nammang lại những lợi ích cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế, đặc biệtlà trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủ sản; là cơ sở đảm bảo an ninh lươngthực quốc gia; du trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, câ trồng; cung cấp vật liệucho xâ dựng và là các nguồn dược liệu, thực phẩm…Các hệ sinh thái tự nhiên cịncó vai trị quan trọng trong điều tiết khí hậu và bảo vệ mơi trường.Đến na , trong sinh giới Việt Nam, khoảng 49.200 loài sinh vật đã được xácđịnh, bao gồm: khoảng 7.500 loài/chủng vi sinh vật; khoảng 20.000 loài thực vậttrên cạn và dưới nước; khoảng 10.500 loài động vật trên cạn; khoảng 2.000 lồiđộng vật khơng xương sống và cá ở nước ngọt; dưới biển, có trên 11.000 lồi sinhvật biển1. Bên cạnh hệ sinh vật hoang dã, Việt Nam còn là một trong những trungtâm có nguồn gen câ trồng và vật nuôi địa phương đa dạng của thế giới, gồmkhoảng 800 loài câ trồng, 14 loài gia súc, gia cầm chính. Đâ chính là nhữngnguồn gen bản địa quý của nước ta cần phải bảo vệ, giữ gìn và phát triển1.Các nhà khoa học cho rằng ở Việt Nam, số loài sinh vật đã biết trên đâ thấphơn nhiều so với số loài đang sống trong thiên nhiên. Thiên nhiên và sinh giới ViệtNam cịn nhiều bí ẩn chưa khám phá hết, chắc chắn cịn nhiều lồi sinh vật hoangdã khác chưa được biết tới và sẽ tiếp tục được phát hiện trong thời gian tới. Nhữngdẫn liệu đã biết ở trên là kết quả của các hoạt động điều tra cơ bản về ĐDSH ở ViệtNam trong những năm vừa qua.Trong thời gian qua, do nhiều ngu ên nhân trực tiếp và gián tiếp, một số hệsinh thái tiêu biểu như rừng, sông ở trên lục địa, dưới biển là rạn san hơ, thảm cỏbiển bị su thối, thành phần loài sinh vật cũng như số lượng cá thể của các lồiq, hiếm có ngu cơ tu ệt chủng cần được ưu tiên bảo vệ bị su giảm.1Nguồn thông tin: Báo cáo quốc gia về ĐDSH năm 2011 [Bộ TN&MT]6 Nhận thức được tầm quan trọng của ĐDSH, Nhà nước đã ban hành khungpháp lý tương đối đầ đủ liên quan đến bảo tồn ĐDSH. Nhiều bộ luật quan trọngvà các văn bản pháp luật dưới luật của Chính phủ trong lĩnh vực quản lý tài ngu ênthiên nhiên đã ra đời và được hoàn thiện. Bên cạnh những văn bản pháp lý đó, cáctài liệu mang tính kỹ thuật về qu trình, qu phạm điều tra, quan trắc ĐDSH làcông cụ hỗ trợ rất quan trọng cho việc điều tra ĐDSH liên tục được xâ dựng, cậpnhật để tiến tới hoàn thiện nhằm đáp ứng các hoạt động điều tra ĐDSH của các tổchức, cá nhân ở địa phương có nhiệm vụ quản quản lý, bảo tồn ĐDSH.Trong bối cảnh đó, Tổng cục Mơi trường, Bộ Tài ngu ên và Môi trường[TN&MT] xâ dựng tài liệu hướng dẫn qu trình, kỹ thuật điều tra đa dạng sinhhọc nhằm mục đích hỗ trợ các đơn vị, tổ chức và cá nhân thực hiện điều traĐDSH; lập kế hoạch và thiết kế chương trình điều tra; quản lý mơi trường vàbảo tồn đa dạng sinh học; giáo dục và đào tạo. Ngồi ra, tài liệu nà có thể là cơsở để xâ dựng định mức kinh tế, kỹ thuật cho điều tra ĐDSH ở Việt Nam.Hướng dẫn này được xâ dựng trên ngu ên tắc tham khảo kinh nghiệm,tài liệu của quốc tế và của Việt Nam và đặc biệt thực tiễn đã được áp dụng tạiViệt Nam thời gian qua. Trên cơ sở nà , Hướng dẫn được kế thừa, phát triển vàhệ thống hóa đảm bảo cập nhật, hiện đại phù hợp với đặc thù đa dạng sinh họcViệt Nam nhằm điều tra, xâ dựng và thiết lập dữ liệu đa dạng sinh học đồng bộphục vụ công tác quản lý nhà nước về đa dạng sinh học. Việc tham khảo các tàiliệu đều được trích dẫn theo qu định hiện hành.Trong báo cáo nà chúng tôi tập trung vào hướng dẫn điều tra đa dạngsinh học thú tại Việt Nam.Về cấu trúc, ngoài các phần mở đầu và phụ lục, tài liệu hướng dẫn có 2phần chính:- Phần thứ nhất là các vấn đề chung, trình bà một số qu định bao gồmphạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; mục tiêu của điều tra đa dạng sinh họcthú; qu trình cơ bản của điều tra đa dạng sinh học thú.- Phần thứ hai đề cập tới kỹ thuật điều tra ĐDSH thú theo quy trình baogồm các bước cơ bản thực hiện điều tra trên thực địa và phân tích xử lý số liệutrong phịng thí nghiệm và lập báo cáo kết quả điều tra.7 PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNGI. Phạm vi điều chỉnhTài liệu nà hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học ở Việt Nam. Trong quátrình thực hiện, Bộ Tài ngu ên và Mơi trường có thể điều chỉnh hướng dẫn chophù hợp với diễn biến về hiện trạng đa dạng sinh học và mục tiêu và chiến lượcquản lý đa dạng sinh học.II. Đối tượng áp dụngĐối tượng áp dụng của hướng dẫn nà bao gồm:1. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm và qu ềnhạn nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học.2. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc phê du ệt, thực hiện, kiểmtra và giám sát quản lý bảo tồn đa dạng sinh học.III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học1. Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất việc điều tra ĐDSH với điều trakhảo sát, đánh giá tiềm năng tài ngu ên sinh vật, quan trắc ĐDSH, thực trạngmôi trường giữa các cấp quản lý ĐDSH từ Trung ương đến địa phương.2. Quá trình thực hiện việc điều tra ĐDSH phải bảo đảm khơng gâ tácđộng có hại tới tiềm năng tài ngu ên, đa dạng sinh học, môi trường vùng điềutra.3. Kết hợp chặt chẽ giữa êu cầu cung cấp thông tin, dữ liệu phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với êucầu thông tin, dữ liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước tổng hợp và thống nhấtvề ĐDSH.4. Việc điều tra ĐDSH được tiến hành theo êu cầu của công tác quản lýnhà nước về ĐDSH, tránh chồng chéo gâ lãng phí ngân sách và bảo đảm việccập nhật, bổ sung thông tin, dữ liệu, kết quả điều tra ĐDSH.5. Thông tin, dữ liệu, kết quả điều tra ĐDSH phải được cung cấp cho cácnhu cầu sử dụng và tổng hợp, được công bố trong hệ thống chỉ tiêu thống kêngành tài ngu ên và môi trường theo qu định của pháp luật.6. Trang thiết bị sử dụng trong điều tra ĐDSH phải bảo đảm chủng loại,tính năng kỹ thuật ở mức trung bình tiên tiến trên thế giới và khu vực, phù hợp8 với điều kiện của Việt Nam. Độ chính xác và giới hạn đo đạc của trang thiết bịphải bảo đảm tiêu chuẩn, qu chuẩn kỹ thuật hiện hành.IV. Mục đích và nội dung của điều tra đa dạng sinh học thúViệc điều tra đa dạng sinh học thú tại một khu vực được thực hiện vớimục đích như sau:- Xác định thành phần và trữ lượng các loài thú ở khu vực điều tra.- Thu thập các số liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái, các mối quan hệtrong và ngồi lồi có liên quan tới sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của mỗilồi.Nội dung cơng tác điều tra thú gồm:- Điều tra thành phần loài [điều tra khu hệ];- Điều tra số lượng [điều tra trữ lượng];- Điều tra sinh cảnh [các ếu tố cơ bản của môi trường sống].9 PHẦN 2. KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC THÚI. Công tác chuẩn bị trước khi tiến hành điều tra1. Lập kế hoạchTổ chức điều tra và giám sát thường tốn kém về tài chính cũng như thờigian, do vậ cần phải xâ dựng kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo hiệu quả caonhất của các chu ến khảo sát hiện trường. Việc điều tra và giám sát đa dạng sinhhọc thường do các chu ên gia hoặc nhân viên kỹ thuật thực hiện. Trước khi tiếnhành điều tra và giám sát cần xâ dựng kế hoạch và lưu ý đến các vấn đề sau:- Xác định các mục tiêu cần đạt được- Xác định địa điểm điều tra phù hợp;- Xác định đối tượng cần điều tra;- Lựa chọn phương pháp điều tra phù hợp;- Thiết lập các tu ến điều tra rõ ràng;- Xâ dựng phiếu thu thập dữ liệu trên hiện trường;- Dự kiến các rủi ro [chủ quan và khách quan] có khả năng xả ra;- Lập dự trù kinh phí và bố trí nhân lực tham gia.2. Chuẩn bị dụng cụ cần thiếtTù thuộc vào mục đích điều tra, giám sát và điều kiện của nhóm thamgia khảo sát, trang thiết bị có thể được cung cấp đầ đủ với chất lượng cao hơnhoặc chỉ là những dụng cụ thiết ếu. Những dụng cụ cần thiết khi thực hiện cơngtác giám sát có thể bao gồm:- Sổ ghi chép, bút chì, bút đánh dấu, bút ghi mực khơng thấm nước, giấtrắng,- Ống nhịm,- Má ảnh, má qua phim,- Đồng hồ,- Kẹp đựng hồ sơ, phiếu điều tra/giám sát [để ghi số liệu khảo sát],- Ảnh tư liệu [ảnh nhận dạng động vật, …],- Các tài liệu hướng dẫn nhận dạng hoặc phương pháp thực hiện,- Bản đồ, la bàn, má định vị vệ tinh [GPS],10 - Các thiết bị hiện trường khác [má đo nhiệt độ, độ ẩm, xác định độ chephủ, má ghi âm,…].3. Thu thập thơng tin có liên quan và thủ tục hành chínhTrước khi tiến hành cơng việc khảo sát cần tìm hiểu thơng tin về tình hìnhchung của khu vực dự kiến khảo sát [các kết quả nghiên cứu trước đâ có liênquan, các nhân tố có thể ảnh hưởng đến tiến trình giám sát, điều kiện ở vùng sẽgiám sát: thời tiết, giao thơng,...].Thủ tục hành chính: Ở các khu vực thuộc qu ền quản lý hành chính củamột cơ quan hoặc chính qu ền địa phương thì cần chuẩn bị sẵn các giấ tờ cóliên quan để thực hiện cơng việc điều tra, giám sát. Có thể liên hệ trước với đơnvị quản lý ở địa phương để nhận được tư vấn và hỗ trợ cần thiết khi thực hiệnđiều tra, giám sát thực địa.II. Các phương pháp điều tra thú tại hiện trườngCó nhiều phương pháp khác nhau được áp dụng tù theo nhóm động vậtvà tùy theo mục đích của chu ến điều tra. Điều tra khu hệ thú cần phải được tiếnhành trong các thời điểm khác nhau của năm và ở hầu khắp các dạng sinh cảnhvà các địa điểm trong vùng điều tra. Có 3 phương pháp điều tra khu hệ: Phỏngvấn thợ săn, dân địa phương; điều tra khảo sát thực địa và phân tích mẫu vật.1. Phỏng vấn thợ săn và dân địa phươngPhỏng vấn thợ săn và nhân dân địa phương kết hợp với việc thu thậpnhững mẫu vật mà thợ săn còn giữ lại làm kỷ niệm hoặc sử dụng cho một sốmục đích khác trong nhà [sừng, đi, răng nanh, vuốt, da, lông, sọ, xương…]được nhiều chu ên gia trong và ngồi nước thực hiện. Các thơng tin, tư liệuphỏng vấn tu có độ tin cậ khơng cao, song cung cấp cho chúng ta một sốthơng tin có ý nghĩa về tình hình khu hệ thú của địa phương điều tra trên cácphương diện thành phần loài, loài có ý nghĩa săn bắn, mức độ phong phú, phânbố thực tại, thức ăn, sinh sản và khả năng săn bắt hàng năm.Phỏng vấn thợ săn thường được thực hiện nga trong những ngà đầu khiđoàn điều tra đến điểm khảo sát. Người được phỏng vấn là những thợ săn địaphương nhiều kinh nghiệm với các lứa tuổi khác nhau. Phương pháp nà khôngnên sử dụng thường xu ên trong quá trình khảo sát. Tu nhiên, trong một sốtrường hợp đặc biệt, phỏng vấn thợ săn có thể sử dụng nếu người điều tra cókinh nghiệm. Nên hạn chế sử dụng phương pháp phỏng vấn nếu người điều tra11 khơng biết rõ về những lồi mà mình muốn hỏi [như định loại, tập tính, nơi cưtrú….].Một số điểm cơ bản trong phương pháp phỏng vấn bao gồm:- Hã tỏ ra mình đến để học tập kiến thức và kinh nghiệm săn bắt thú củathợ săn địa phương.- Toàn bộ các câu hỏi phỏng vấn đưa ra cần thật đơn giản, dễ hiểu, càngkhái quát càng tốt.- Việc sử dụng ảnh hoặc các tranh vẽ cần được hạn chế và không được sửdụng trước khi những câu hỏi chi tiết đã được hỏi xong.- Những câu hỏi ban đầu không nên đề cập quá sâu về loài.- Người thực hiện phỏng vấn cần tỏ ra mình biết rất ít về các lồi thú ở địaphương đó.- Cần so sánh mầu sắc với các vật thể xung quanh khu vực tiến hànhphỏng vấn.- Nên đề nghị họ cho biết tên địa phương, vẽ lại hoặc mơ tả hình dáng cơbản cơ thể hoặc một số chi tiết nào đó mà họ có thể.- Đề nghị họ cho xem những di vật mà họ còn để lại làm kỉ nịêm để minhchứng nếu có thể.- Cần hỏi họ về vùng phân bố của con vật để có thể thấ rõ được mức độhiểu biết của họ cũng như mức độ thường xu ên đi săn.Một số kinh nghiệm phỏng vấn thợ săn và các bước phỏng vấn nên tiếnhành như sau:1. Câu hỏi đầu tiên nên hỏi về số lượng các dạng [khơng phải về lồi] củanhóm động vật cần hỏi. Đưa ra tên gọi chung hoặc tên động vật nuôi tương ứng.Ví dụ đối với Linh trưởng: “Có bao nhiêu loại khỉ sống trong rừng ở địaphương mình mà anh/ơng biết”.Hoặc đối với Hổ: “Anh/ơng có biết Hổ khơng, đã gặp Hổ bao giờ chưa, cócịn ở vùng rừng nà nữa khơng, cịn nhiều khơng…..?”; Ai gặp, ở đâu, khi nào,những dấu vết đặc biệt? Kích thước dấu chân, thức ăn…?2. Có thể đề nghị thợ săn cho biết những lồi thú mà anh ta biết, tên địaphương, tên dân tộc.12 3. Câu tiếp theo có thể hỏi về những động vật khác trông giống nhữngđộng vật mà người điều tra đang được quan tâm.4. Tiếp theo, mô tả tuần tự các loài theo danh sách mà họ đã kể ra.5. Dựa trên nhóm động vật đã được hỏi và những thơng tin chi tiết dongười được phỏng vấn cấp, có thể đặt thêm những câu hỏi có tính chất nghiêncứu như kích thước, mầu sắc, tỉ lệ các phần của cơ thể [dài thân so với đuôi, caochân so với đi…] dáng điệu, tập tính hoạt động….7. Cần hỏi những câu hỏi so sánh giữa các lồi để mơ tả chi tiết về tập tínhvà những tiếng gọi của chúng, độ lớn của nhóm, nơi cư trú…Trong các cuộc phỏng vấn, một số loài thú lớn hoặc các loài đặc biệt quantâm [Voi, Sao la, Hổ, Bị tót, Vượn, Voọc…] hoặc một vài ếu tố đặc thù khácđều cần phải thu thập. Người phỏng vấn phải chuẩn bị trước những ý định củamình để làm sao thu thập được càng nhiều thơng tin phục vụ cho mục đích củamình, cụ thể:- Đã nhìn thấ con vật ở đâu, khi nào?- Nhìn thấ nó trong hồn cảnh nào?- Con thú được quan sát trong bao lâu?- Tại sao lại khẳng định đó chính là lồi đang hỏi tới?Để bảo đảm giá trị của những thông tin thu được, điều quan trọng là cùngmột câu hỏi cần phải hỏi lặp lại ít nhất là hai lần trong quá trình phỏng vấnnhưng câu hỏi lặp lại không được đặt giống câu hỏi lần đầu.Tranh, ảnh chỉ được sử dụng trong những tình huống nhất định và phảihết sức thận trọng. Cần chuẩn bị những tranh ảnh về các loài động vật của khuvực và cả một số loài động vật ở những khu vực khác, thậm chí chỉ có ở nướcngồi. Tốt nhất mỗi lồi có 3 tranh ảnh và tranh ảnh mơ tả được màu sắc tựnhiên, hình dạng và sự khác biệt giới tính của lồi động vật đó. Những tranh ảnhnà phải rõ, gần với tự nhiên. Các tranh ảnh phải mơ tả được những đặc điểmquan trọng để có thể xác định loài và nhờ những đặc điểm nà người dân địaphương có thể nhận biết được chúng.13 Mẫu phiếu phỏng vấn thợ sănMẫu biểu…..ĐIỀU TRA THÚDân tộc:……………………………..Số năm săn bắnĐịa chỉ:Ngà phỏng vấn:……………………Nơi phỏng vấnThứtựTên địaphương loàithúTên phổthơng lồithúNgày[bắn/gặp]Số lượng[bắn/gặp]Địa điểm[bắn/gặp]2. Khảo sát thực địaĐâ là tập hợp các phương pháp điều tra quan trọng và phải được thựchiện bởi những người có trình độ chu ên môn vững vàng và giàu kinh nghiệm.Khảo sát thực địa và thu thập mẫu vật phải được tiến hành trong các mùakhác nhau của năm, trong các thời điểm của ngà và trên các dạng sinh cảnh.Trong điều kiện thực tế chưa đầ đủ mẫu vật chuẩn của các loài thú ở nước ta,việc thu thập mẫu vật đôi khi là rất quan trọng. Song do tình hình trữ lượng cácloài thú hiện na quá thấp nên việc săn bắn cần phải hạn chế. Bắn loài nào, vàothời điểm nào và bao nhiêu con phải cân nhắc cẩn thận.Để khắc phục và loại bỏ dần việc thu thập mẫu vật, các nhà chu ên mônđã biên soạn nhiều tài liệu “Định loại thực địa” cho nhóm thú, ví dụ: Sổ tangoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng [Phạm Nhật &Ngu ễn Xuân Đặng]Khảo sát thực địa có thể được tiến hành theo các bước sau:- Điều tra theo tu ến đối với tất cả các loài, đặc biệt là đối với những loàiđược chú ý [thú quý hiếm, có giá trị săn bắn].- Điều tra theo tu ến, dấu vết của các loài thú để lại trong quá trình hoạtđộng như dấu chân, phân, vết ủi, hang, tổ ở của các loài thú.14 - Khảo sát ven sông: Đi bằng thu ền để quan sát các lồi thú [móng guốc,ăn thịt] thường kiếm ăn ven sông [suối lớn] hoặc ra uống nước.- Khảo sát trong đêm bằng đèn đội đầu [phương pháp soi đèn ban đêm]:Mắt của hầu hết các loài thú thường phản lại khi có ánh đèn chiếu vào. Có thểtiến hành điều tra các loài thú trong đêm dựa vào các đặc điểm màu sắc ánh mắt,kích thước, khoảng rộng giữa 2 mắt, độ cao mắt so với mặt đất…. Tu nhiên,việc xác định loài qua ánh mắt bắt đèn trong đêm là rất khó và nó địi hỏi bề dàkinh nghiệm của người điều tra.- Điều tra theo tiếng kêu: Nhiều lồi động vật thường cất giọng hót hoặcphát ra những tiếng kêu rất đặc trưng cho loài và đó là cơ sở quan trọng giúpchúng ta nhận biết chúng. Những người điều tra giàu kinh nghiệm có thể nhậnbiết dễ dàng khi nghe tiếng kêu của các loài Vượn, Voọc. Hiện cũng đã cónhững băng thu âm ghi lại tiếng hót của nhiều lồi giúp cán bộ điều tra thực hiệncác đợt khảo sát ngoại nghiệp.2.1d n tu nu trTu ến điều tra động vật được thiết kế dựa trên đặc điểm sinh cảnh ưathích của đối tượng cần điều tra vì động vật khơng sẵn có và cố định như thựcvật. Việc xâ dựng tu ến điều tra phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực địa nhưđịa hình, thời tiết, chất lượng sinh cảnh v.v. Đối với tu ến tra điều một số loàithú, độ dài tu ến điều tra dao động từ 1,5 đến 2,0 km [có thể tới 5-6 km và hơntù thuộc địa hình]. Đối với nghiên cứu kiểm kê số lượng cá thể động vật, tu ếnđiều tra được thiết kế theo nhiều tu ến đường thẳng [line transect] [thườngkhơng có qu định về chiều rộng của tu ến, độ rộng quan sát tu thuộc vào sinhcảnh, thời tiết và loài nghiên cứu] để đảm bảo rằng mọi con vật không bị bỏ sóttrong qua trình khảo sát. Tu ến điều tra đêm cần được thám thính trước vào banngày, đánh dấu, đo đạc ha thậm chí cần “dọn tu ến” [g bẫ , phát mở đườngv.v.] cho an toàn . Độ dài tu ến điều tra đêm có thể bằng hoặc ngắn hơn banngà vì tốc độ khảo sát đêm thường thấp hơn ban ngà nhiều lần.Có hai loại tu ến cơ bản cần cân nhắc xâ dựng khi điều tra là tu ếnđường thẳng [line transect] và tu ến theo đường mòn [recce transect]. Bảng dướiđâ thống kê ưu/ nhược điểm của hai loại tu ến nà :15 Tuyến đường th ngTuyến theo đường mòn[line transect][recce transect]Ưu điểmƯu điểm- Không bị sai sai lệch và kháchquan;- Bao quát được vùng rộng lớn;- Hiệu quả tốt ở vùng khảo sát lớn;- Giảm chi phí;- Phương pháp luận tốt.-- Giảm công sức về thời gia;t ảnh hưởng tới sinh cảnh khuvực nghiên cứu;- Có thể sử dụng để chống sự sănbắt trái phép.Nhược điểmNhược điểm- Tốn thời gian;- Dễ bị sai lệch và không kháchquan do được thiết kế theo các lốimịn có sẵn nên chịu ảnh hưởngcủa con người.- Khá tốn kém;Có ảnh hưởng tới khu vực nghiêncứu.Tu ến theo đường mịn khơng phântầng số liệu tốt.Nguồn: Ben awson, 200 Bài gi ng kh a t p hu n o tồn inh trư ng Vi tNam Đ i h c Co ora o Bou er [UCB], Tổ ch c B o tồn uốc t [C ] vàĐH HTN, ĐH HN, Hà N i2.2. Phươn pháp h chép số l ệuYêu cầu quan trọng trong điều tra thú là ghi chép các số liệu thu được.Người điều tra phải ghi chép đầ đủ và tỉ mỉ [càng chi tiết bao nhiêu càng tốt]các thơng tin về những lồi thú đã nghe, đã nhìn thấ hoặc các dấu vết của cáclồi phát hiện được [nhìn thấ hoặc nghe được]. Có thể chụp ảnh, qua phim, vẽhoặc mơ tả hình dáng lồi gặp, đổ thạch cao các dấu chân, thu nhặt phân ha bấtcứ cái gì đó có thể làm vật chứng của lồi đó. Cách ghi chép thơng tin như sau:Mơ tả lồLồi được mơ tả theo một trình tự nhất định.- Kích thước, hình dáng con vật và tỉ lệ các bộ phận chính;16 - Mầu sắc các phần ha các cơ quan trên cơ thể [màu lông lưng, bụng, tai,đuôi, màu mắt…];- Cách di chu ển;- Giới tính, tuổi [?] [nếu ước lượng được];- Ghi âm hoặc diễn tả bằng lời một cách chính xác tiếng gọi đàn và thờigian chúng gọi nhau hoặc tần số [nếu có thể].- So sánh với các lồi khác mà người quan sát đã quen biết.Mơ tả dạn s nh cảnhMô tả dạng sinh cảnh, trạng thái ha kiểu rừng và vị trí mà nơi lồi xuấthiện. Việc mô tả sinh cảnh càng chi tiết bao nhiêu càng tốt. Các thông tin quantrọng khi mô tả sinh cảnh là địa hình của sinh cảnh, trạng thái rừng, kết cấu tầngtán, các loài câ gỗ, câ cho quả, dấu vết các hoạt động của con người và ảnhhưởng của các hoạt động đó.Trong mơ tả sinh cảnh, các thông tin khác về hệ thống sông suối và nguồnnước cũng khá quan trọng vì đâ là nhân tố sinh thái quan trọng đối với nhiềuloài thú, đặc biệt là thú Móng guốc, Ăn thịt và Linh Trưởng.Tập tínhCần ghi chép lại toàn bộ những cử chỉ, những hoạt động hoặc những biểuhiện về tình trạng tâm sinh lý của lồi động vật đó như tiếng kêu, cách tìm kiếmthức ăn, động tác hái lượm thức ăn, động tác di chu ển, các cử chỉ của hoạtđộng tự vệ hoặc sự thể hiện các hành vi khác của chúng.Số lượn cá thểSố liệu về số lượng cá thể cần ghi rõ đó là số lượng đếm được chính xácha ước tính. Nếu là số lượng ước tính thì phải nêu rõ được mức độ tin cậ .Một thông tin khác mà người điều tra cần xác định là “C u trúc đàn” ởnhững lồi động vật có tập tính sống đàn. Các số liệu về tỉ lệ đực/cái, con trưởngthành, con bán trưởng thành và con non sẽ rất có ý nghĩa không chỉ đối vớinghiên cứu đặc điểm quần thể mà còn cả đối với việc lập kế hoạch quản lý.2.3. Phươn pháp h chép số l ệuu tr qu dấu v t củộn vậtViệc nhìn thấ trực tiếp đối với nhiều lồi thú là rất khó khăn vì trữ lượngcác loài ở Việt Nam quá thấp và do bị săn bắn nên con vật rất sợ người. Vì vậ ,điều tra dấu vết của con vật để lại là cần thiết. Các dấu vết sẽ là quan trọng hơn17 khi: Nó được ghi nhận lần đầu tiên tại khu vực, những quan sát về dấu hiệu nàođó của con thú trong sinh cảnh mà trước đó chưa từng thấMơ tả ch t t- Đối với dấu chân: Cần mô tả chi tiết hình dáng, kích thước và cách sắpxếp các ngón chân.- Đối với phân: Cần mơ tả thành phần [% động vật/thực vật; quả/lá/chồinon/củ…] chứa trong bãi phân và màu sắc của chúng.- Các dấu vết khác [vết cọ thân, vết xước trên câ do húc,..] cũng cần môtả chi tiết.- Người quan sát cần mô tả thêm những chi tiết điển hình ở dạng dấu vếtđó và lý do xác định đó là dấu vết của lồi nà mà khơng phải là của lồi khác.- Mơ tả chi tiết kiểu sinh cảnh và kiểu nền đất [mềm/cứng] nơi dấu vếtcủa con vật được tìm thấ .- Số lượng dấu vết hoặc diện tích vùng phát hiện có dấu vết.- Dự đoán khoảng thời gian xuất hiện của dấu vết theo một trong số cáctrường hợp sau: Dấu vết hồn tồn rất mới [cùng ngà ], cịn mới [một tuần hoặcdưới một tuần], cũ [lâu hơn 1 tuần].- Dự đoán số lượng cá thể đã để lại dấu vết.- Vị trí và độ cao tìm thấ dấu vết.Mẫu phiếu ghi chép số liệu điều tra dấu vết thú trên thực địaTên loài:………………………… Ngà điều tra:…………………...Người điều tra:……………………Băng ghi âm số và đoạn ghi:…...Vị trí ghi nhận trên bản đồ:……… Thời tiết:……………………….Thời gian bắt đầu:……….Kết thúc:…………Địa hình và độ cao:Gặp trên câ ha trên đất:…….Độ cao và điểm [nhóm] con vật đứng:………Số con trong nhóm:……………….Tỷ lệ đực nhóm tuổi:…………Sinh cảnh:…………………………………………18 3. Điều tra mật độ, trữ lượngMật độ [ha trữ lượng] quần thể thú hoang dã là cơ sở quan trọng cho mọiphương án kinh doanh ha quản lý nguồn tài ngu ên nà . Mặt khác số liệu vềtrữ lượng cịn có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác dự báo diễn biến tàingu ên và đối với nghiên cứu khoa học.Thú là những đối tượng linh động, di chu ển nhanh nên việc nghiên cứucác phương pháp xác định trữ lượng thường gặp nhiều khó khăn.Ở nước ta, trong những năm trước đâ , các nhà động vật chỉ ước tính mậtđộ tương đối dựa trên số lượng mẫu vật sưu tập được, tần suất [%] quan sátđược, hoặc dựa vào lượng săn bắn. Mật độ ước lượng nà thường được chia làmba cấp: Nhiều [+++], trung bình [++] và ít [+], hoặc bốn cấp nhiều [++++], trungbình [+++], ít [++] và hiếm [+].Những năm gần đâ , nhiều phương pháp đánh giá trữ lượng động vậtrừng được nghiên cứu và áp dụng. Các phương pháp nà có thể được xếp vàohai nhóm lớn.Nhóm thứ nhất - Đ m tr c t pNhóm nà gồm các phương pháp đếm tổng số và đếm theo cách rút mẫu.- Phương pháp đếm tổng số ha đếm toàn bộ, kết quả số lượng thú xácđịnh là số thực, không phải là số ước lượng. Phương pháp đếm tổng số chỉ cóthể áp dụng ở những nơi có địa hình thuận lợi như ở các thung lũng đất bằng vàđược giới hạn bởi các dã núi cao hoặc nằm độc lập [đảo] và diện tích khu vựckhơng lớn.- Phương pháp rút mẫu được tiến hành theo cách chọn ngẫu nhiên một sốđàn hoặc chọn mẫu theo diện tích tu ến, ô điều tra. Kết quả thu được về trữlượng thú là con số ước lượng tương đối.Nhóm thứ h- Đ m số lượn thôn qu dấu v tCơ sở của các phương pháp nà là dựa vào các dấu vết để lại của các loàithú hoang dã [dấu chân, chỗ nằm, bãi phân…] để xác định số lượng thú và cóthể tiến hành theo hai cách:- Đếm theo trực tiếp các dấu vết trong khu vực đã chọn. Cách nà khôngcần các giả thiết thống kê và kết quả là con số thực [ví dụ số dấu nằm của trâu,bị, voi…]19 - Đếm theo cách rút mẫu ngẫu nhiên. Kết quả thu được là số ước lượng,giá trị kết quả phụ thuộc mức độ chính xác của phương pháp lựa chọn và dunglượng mẫu.3.1. Phươn phápm tồn bộPhương pháp nà có thể áp dụng để tính số lượng cho tất cả các loài thúsống trên mặt đất, trên câ .Điều kiện áp dụng: Cần nhân lực đông và ở những khu có diện tích nhỏ,độc lập hoặc ngăn cách rõ với các khu vực lân cận, đi lại dễ dàng.Cách tiến hành có khác nhau tuỳ thuộc điều kiện thực tế. Có thể nhiều cánbộ điều tra dàn hàng ngang theo tu ến thẳng vừa đi vừa đếm số lượng con vậtbắt gặp theo một qu ước nhất định. Ví dụ các thành viên chỉ được đếm các convật gặp trước mặt và bên phải tu ến đi của mình hoặc đếm con vật chạ qua mộtmốc nào đó.Phương pháp nà có thể áp dụng để xác định số lượng các lồi Nai,Hoẵng, Bị rừng, Bị tót, Lợn rừng ở các vùng rừng khộp ở Tâ ngu ên và ĐôngNam bộ.Dưới đâ chúng tơi chọn và trình bà một số phương pháp điều tra sốlượng động vật có thể áp dụng ở nước ta.3.2. Phươn pháp tính số lượn theo t n kêuĐối tượng áp dụng: Vượn, Hoẵng, hoặc các loài khác có tập tính kêutrong mùa sinh sản.Con vật...Điểm nghe.Suối.Con vật.Con vật.x Điểm nghe.Suốix Điểm nghe.Con vậtHình 1. Phương pháp bố trí điểm nghe và chấm điểm có tiếng kêu20 Điều ki n áp ụng: Vào thời điểm con vật ha kêu, thường là mùa sinhsản, lúc sáng sớm, chiều tà ha những ngà thời tiết đẹp. Người điều tra cầnphân biệt rõ được tiếng kêu của các loài, của con đực ha con cái và biết đượctỉ lệ cấu trúc đực/cái của đàn [ví dụ tỉ lệ đực/cái của Hoẵng 1: 1, vượn 1:2] .Cách ti n hành: Người điều tra chọn 1 điểm thuận tiện để có thể ngheđược tiếng kêu và quan sát được hướng tiếng kêu của con vật [ví dụ trên đỉnhcủa một đồi thấp trong thung lũng lưu vực của các con suối hoặc ở đầu mộtngọn suối với hệ thống núi bao bọc xung quanh]. Dùng địa bàn và bản đồ, xácđịnh phương hướng, các đỉnh và dã núi chính. Đánh dấu vị trí điểm kêu củacon vật lên bản đồ, khi có các điểm quan sát ta có thể xác định được phạm viđiều tra. Cùng với số liệu về cấu trúc đàn, tỉ lệ đực/cái, tỉ lệ con nhỏ, mật độquần thể được tính theo cơng thức:DF .NAD: Mật độ quần thểF: Số hiệu chỉnhN: Số con nghe đượcA: Diện tích ô tính bằng ha ha km 2.3.3. Phươn phápm ànĐối tượng áp ụng: Các lồi có tập tính sống đàn ổn định như Voi, Bịtót, Bị rừng, Trâu rừng, Lợn rừng, khỉ, voọc, vượn…Điều ki n áp ụng: Kích thước cơ thể đủ lớn để dễ quan sát, hoạt độngban ngà , rừng thưa thoáng.Cách ti n hành:+ Đối với các khu vực có số lượng ít, có thể đếm tất cả các đàn.+ Ở các vùng có diện tích lớn, số đàn nhiều, nhân lực cũng như thờigian điều tra là hạn chế thì xác định trữ lượng bằng phương pháp đếm đànđược tiến hành theo tu ến quan sát ngẫu nhiên [và đếm đàn ngẫu nhiên]. Khỉ,voọc, vượn là những lồi có vùng sống ổn định nên cần xác định diện tíchvùng sống của các đàn quan sát.Mật độ lồi được tính theo phương pháp trung bình cộng của các đàntrên diện tích quan sát và tổng diện tích sinh cảnh.21 Một số lồi như Voi, Bị tót, Bị rừng, Lợn rừng… có thể đếm đàn quadấu nằm nghỉ của chúng trên các bãi cỏ hoặc trong các vùng bùn trong cácngà nóng bức.Để hạn chế sự trùng lặp về số lượng quan sát [phân biệt đàn], ngườiđiều tra cần chú ý đến các chỉ số cấu trúc đàn như: Số lượng con, số con đực,con cái, con nhỏ, vị trí quan sát, thời điểm gặp.3.4. Tính số lượn theo tu n hoặcểmPhương pháp tính số lượng theo tu ến hoặc điểm có thể áp dụng chocác lồi động vật có tập quán ha phát tiếng kêu [Khỉ, Voọc, Vượn] hoặc cóthể quan sát được dễ dàng.a. Phương pháp tính theo tuyếnPhương pháp nà có thể áp dụng tốt trong các thời điểm của năm, ở cáckiểu địa hình và loại rừng, đặc biệt trong mùa sinh sản của các loài.Brockelman và Rauf [1987], Mash và Wilson [1981] và một số tác giảkhác đã đưa ra phương pháp tính số lượng khỉ, voọc trong rừng nhiệt đới ĐôngNam Á. Phương pháp nà còn được gọi với một tên khác là Phương pháp tu ếnthẳng góc.Về ngu ên tắc, phương pháp tu ến thẳng góc giống như phương phápđiều tra động vật trên tu ến. Điểm khác ở đâ là người điều tra phải xác địnhchính xác khoảng cách từ người quan sát tới con vật và góc lệch với tu ến điềutra. Các thông tin nà giúp người điều tra xác định được chiều rộng của tu ếnđiều tra và cuối cùng là tính chính xác mật độ động vật tại vùng điều tra. Mơhình phương pháp được phác hoạ trên hình 2.Con vật 1 ha nhóm 1 [tâm của nhóm]r1X2α1Góc lệch tu ếnNgười điều traTu ến quan sátα2Góc lệch tu ếnr2X2G2Nhóm 2/Con vật thứ 2Hình 2. Phương pháp điều tra tu ến thẳng góc22 - Rộng tu ến [X] = Cự li quan sát [R] x Sin góc lệch tu ến [α].X = [X1+ X2+ …..X]/n- Diện tích tu ến quan sát: S t = 2.L. XD = B/StTrong đ : D: M t đ quần thể [con/km 2]B: Tổng số cá thể đ m được trên tuy n [con]St: Di n tích tuy n kh o sátGhi chép số liệu thực địa số lượng động vật theo tu ến điều tra theomẫu biểu:Mẫu Phiếu điều tra tình số lượng động vật theo tuyến th ngToạ độ Thờiđịa lý gianLồiSốĐực/cáilượngSốconnonCự ly Góc lệchQS[m] tuyến αGhichú* Phân i t đực, cái: Dùng ống nhòm quan sát và phân biệt đực cái dựatrên các đặc điểm sau:- Con đực: Thường có kích thước to hơn con cái, bìu da đựng tinh hồntrễ xuống và có dương vật. Nhiều lồi, con đực thường có răng nanh to, tínhhung dữ. Chà vá đực có 2 túm lơng màu trắng ở trên hai góc đám và tam giácsau mơng, Nai đực mang sừng...- Con cái: Thường có kích thước nhỏ, vú phát triển, nhiều lúc nhìn rõ cảnúm vú. Những con cái đã đẻ nhiều lần, núm vú dài trễ xuống. Con cái lồi Chàvá khơng có 2 túm lơng trắng trên hai góc đám vá tam giác. Bọn hươu nai concái khơng có sừng, có thể thấ cơ quan sinh dục ngồi.b. Phương pháp tính theo điểmCác điểm như vũng nước, điểm muối hoặc một số khu vực khác ln hấp dẫncác lồi thú tới và đó là các điểm quan sát tốt nhất để xác định chỉ số phong phúcủa các loài. Tu nhiên các hoạt động quan sát ở các điểm nà phải tuân thủtheo qui trình thống nhất như: quan sát suốt cả giời hoặc suốt ngà và phải đượclặp lại 3-5 lần trong mùa xác định. Ghi chép số liệu đầ đủ để xác định thànhphần loài, số lượng quần thể, mật độ cũng như biến động số lương.23 3.5. Phươn pháp ánh dấu thả bắt lạDựa trên mối liên hệ giữa các cá thể được đánh dấu thả ra và các cá thểkhông đánh dấu khi bắt lại, năm 1896 Petersen đã đưa ra phương pháp tính sốlượng quần thể động vật như sau:Gọi các quần thể được đánh dấu thả ra là M, số cá thể bắt lại lần sau là ntrong đó có m con có dấu. Số lượng quần thể được tính theo cơng thức:N=M .nmTrong đ :- N à số ượng quần thể- M à số ượng cá thể đánh- m à số cá thể đánh ắt- n à số cá thể cu th rai sau khi th rau trong số ắtiVí dụ: Đánh dấu 50 con Thỏ rừng và thả trở lại và quần thể tự nhiên, saumột thời gian [có thể 1 - 2 tháng] đánh bắt lại được 100 con, trong đó có 20 concó dấu. Số lượng Thỏ rừng trong khu vực đó là:N = [50.100]/20 = 250 conPhương pháp nà có thể áp dụng cho nhiều lồi động vật rừng có khảnăng săn bắt lại một cách dễ dàng. Trong thực tế, các lồi gặm nhấm, thỏ… cóthể áp dụng phương pháp nà .3.6. Phươn pháp thốn kê trên tu nĐâ là phương pháp cổ điển nhưng dễ thực hiện và được Trịnh Tác Tângiới thiệu trong “Điểu loại dã ngoại công tác thủ sách”, năm 1963.Phương pháp thống kê trên tu ến có thể áp dụng cho nhiều lồi, đặc biệtlà các lồi sóc và trong tất cả các kiểu rừng và trên mọi sinh cảnh.Ở một kiểu rừng ha ở mỗi kiểu sinh cảnh, lập các tu ến đi bộ quan sát[hoặc lập tu ến quan sát đi qua nhiều sinh cảnh ha nhiều kiểu rừng], độ dàitu ến 2 - 3km, chiều rộng tu ên quan sát 20 - 30 mét [phụ thuộc điều kiện vàkhả năng quan sát]. Quan sát vào lúc 6 - 9 giờ sáng hoặc 4 - 5 giờ chiều, tốc độđi bộ trên tu ến 2 - 3km/h. Mỗi tu ến quan sát lặp lại 2 - 3 lần. Mật độ các lồitính theo phương pháp chia số cá thể quan sát được cho diện tích tu ến. Ngồi raphương pháp nà còn áp dụng để đánh giá mức độ phong phú [ha phổ biến]24 theo hình thức chia cấp [nhiều, trung bình và ít], mỗi cấp hơn kém nhau 10 %tần xuất cá thể quan sát được.3.7. Tính số lượn theo dấu ch nĐể thực hiện phương pháp tính số lượng theo dấu chân, người điều traphải có kỹ năng nhận biết dấu chân các lồi động vật và nơi con vật có thể đểlại dấu chân.Phương pháp tính số lượng theo dấu chân có thể áp dụng cho cáclồi thú nhóm móng guốc [Nai, Hỗng, Bị rừng, Trâu rừng, Bị tót, Lợnrừng…] các loài thú ăn thịt lớn [Hổ, Báo hoa mai, Gấu ngựa, Gấu chó…], bộGuốc lẻ, Voi và một số lồi khác.Điều ki n áp ụng: Nơi các con vật kiếm ăn và có thể để lại dấu vếtnhư ở rừng thưa, núi đất, vùng đất mềm, ven khe suối hoặc sau trời mưa.Cách thực hi n: Dựa trên các thông tin và số liệu săn bắn của thợ săn,dựa vào bản đồ địa hình và hiện trạng rừng để xác định các vùng tương ứngvới các mức nhiều, trung bình, ít. Trên các vùng, đặt các ơ tiêu chuẩn điểnhình, với diện tích 1 – 2 km2. Vị trí ơ tốt nhất là bao kín một hệ suối nhỏ.Trước khi điều tra phải tiến hành xoá bỏ các dấu chân cũ, sau một ngà đêmtiến hành đo đếm dấu chân mà con vật để lại. Việc đo đếm dấu chân địi hỏicàng chính xác càng tốt. Các thơng tin cần ghi chép là hình dạng, kích thước,số ngón, cách bố trí các ngón của chúng [hình].Kinh nghiệm thực tế cho thấ ở thú Móng guốc, con đực thường dấuchân to và tròn, dấu chân con cái nhọn và hẹp. Để ước tính số lượng ngườiđiều tra cần đo đếm lặp lại 3 – 4 lần. Các tài liệu tham khảo về dấu chân vàkhố đinh loại dấu chân các lồi động vật cần được nghiên cứu cẩn thận trướcvà trong khi tiến hành trên điều tra thực địa. Một số tài liệu về dấu chân cóthể tham khảo: The Mammal Tracks of Thailand [O Kanjanavanit, 1990]; Sổta ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha Kẻ Bàng [Phạm Nhật Ngu ễn Xuân Đặng, 2000].25

Video liên quan

Chủ Đề