Phương pháp XÁC ĐỊNH THÀNH phần cấp phối HẠT của cát và đá

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CÁT

Tiêu chuẩn: TCVN 7572-2: 2006

Dụng cụ thí nghiệm:

-Bộ sàng cát tiêu chuẩn: 5-2.5-1.25-0.63-0.315-0.14 [mm]

-Máy lắc sàng

-Tủ sấy

Lấy mẫu thí nghiệm: Lấy 2000g cát sàng qua sàng 5mm, cân khoảng 1000g cát lọt qua sàng 5mm đem đi thí nghiệm.

Tiến hành thí nghiệm:

-Lấy bộ sàng ra xếp chồng từ trên xuống dưới theo kích thước từ nhỏ đến lớn.

-Đổ cốt liệu vào sàng trên cùng và đưa vào máy lắc sàng, cho máy lắc sàng hoạt động.

-Cân khối lượng sót trên từng sàng.

Tính toán kết quả:

-Tính % lượng sót riêng biệt trên từng sàng

-Tính % lượng sót tích lũy trên từng sàng [bằng lượng sót trên sàng đó và các mắc sàng lớn hơn]

-Tính Modun độ lớn M: bằng tổng các lượng sót tích lũy chia cho 100.

-Căn cứ vào Moddun độ lớn, phân loại cát: M > 2 là cát thô, 0.7

Vẽ biểu đồ cấp phối:

-Vẽ vùng vi phạm dựa tên Moddun độ lớn của cát

-Vẽ biểu đồ thành phần hạt

Kết luận: Nếu biểu đồ thành phần hạt lọt vùng vi phạm thì cát đạt quy phạm. Nếu có mắc sàng nào mà không lọt vùng vi pham thì cát không đạt.

Chia sẻ tài liệu bởi //thuviendientu.org Page 14 BÀI 3: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CỐT LIỆU DÙNG CHO TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊTÔNG MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:  Làm quen với phương pháp và thao tác thí nghiệm xác đònh đường cấp phối hạt của đá dăm và cát vàng; xác đònh Dmax của đá; xác đònh môđul độ lớn của cát.  So sánh đường cấp phối hạt đã vẽ được từ thực nghiệm với vùng cấp phối hạt cho phép [ của tiêu chuẩn ]; từ đó; ta kết luận loại đá và cát đó có thích hợp với việc chế tạo bêtông hay không.  Xác đònh đường cấp phối hạt, Dmax của đá, môđul độ lớn của cát cho phép chúng ta dự đoán mức độ chặt sít của hỗn hợp bêtông, lượng dùng ximăng, lượng dùng nước cho hỗn hợp bêtông v v. 1. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT CỦA ĐÁ DĂM: 1.1.1: Dụng cụ, thiết bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Bộ rây sàng tiêu chuẩn có đường kính mắt sàng như sau: 32 – 25 – 20 – 15 - 12.5 – 10 – 5 mm  Cân kỹ thuật độ chính xác 1 g.  Rổ đựng đá, giá xúc đá.  Đá dăm khô. 1.1.2: Trình tự thí nghiệm :  Cân G = 15 kg đá dăm.  Đem 15 kg đá dăm sàng qua bộ sàng tiêu chuẩn vừa kể trên.  Cân lượng đá sót trên mỗi sàng, ký hiệu Gi [ i =32; 25; 20; 12,5; 10; 5 ].  Tính lượng sót riêng biệt trên mỗi sàng, theo công thức : *100%iiGaG  Tính lượng sót tích lũy trên sàng i [ i =32; 25; 20; 12,5; 10; 5 ]theo công thức: 32 25 i iA a a a    Xác đònh Dmax của đá và Dmin của đá [Dmax là đường kính mắt sàng của sàng có lượng sót tích lũy nhỏ hơn và gần 10% nhất; Dmin là đường kính mắt sàng của sàng có lượng sót tích lũy lớn hơn và gần 90% nhất].  Vẽ đường cấp phối hạt của đá dăm từ số liệu thực nghiệm. So sánh đường cấp phối hạt từ thực nghiệm với vùng cấp phối hạt cho phép của tiêu chuẩn. Vùng cấp phối hạt cho phép của đá dăm dùng cho bêtông là : Chia sẻ tài liệu bởi //thuviendientu.org Page 15 Dmin 0,5[Dmax + Dmin ] Dmax 1,25Dmax Lượng sót tích lũy Ai [%] 90 - 100 40 - 70 0 - 10 0 2. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CÁT: 2.1: Dụng cụ, thiết bò và nguyên vật liệu cần có trong thí nghiệm:  Bộ rây sàng tiêu chuẩn có đường kính mắt sàng như sau: 5 – 2.5 – 1.25 – 0.63 – 0.315 – 0.16 mm  Cân kỹ thuật độ chính xác 0,1g.  Rổ đựng đá, giá xúc cát.  Cát vàng đã rửa sạch và sấy khô. 2.2: Trình tự thí nghiệm:  Đem cát sàng qua sàng 5 mm.  Cân G = 1000 g cát vừa sàng qua sàng 5 mm.  Đem 1000 g cát sàng qua bộ sàng tiêu chuẩn vừa kể trên.  Cân lượng đá sót trên mỗi sàng, ký hiệu Gi [i =5; 2,5; 1,25; 0,63; 0,315; 0,16].  Tính lượng sót riêng biệt trên mỗi sàng, theo công thức: *100%iiGaG  Tính lượng sót tích lũy trên sàng i [i =5; 2,5; 1,25; 0,63; 0,315; 0,16] theo công thức: 5 2, 5 i iA a a a    Vẽ đường cấp phối hạt của cát vàng từ số liệu thực nghiệm. So sánh đường cấp phối hạt từ thực nghiệm với vùng cấp phối hạt cho phép của tiêu chuẩn. Vùng cấp phối hạt cho phép của cát vàng dùng cho bêtông là: di [mm] 5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,16 Ai [%] 0 0 - 20 15 – 45 35 – 70 70 – 90 90 - 100  Tính mô đul độ lớn của cát theo công thức: 2 , 5 1, 25 0 , 63 0, 315 0, 16100dlA A A A AM     Theo môđul độ lớn, ta chia cát làm 4 nhóm: 2,5  dlM 3,3  cát hạt to 2,0  dlM 2,5  cát hạt vừa 1,0  dlM 2,0  cát hạt nhỏ 0,7  dlM 1,0  cát hạt rất nhỏ 3. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ 3.1: Xác đònh thành phần hạt của đá: Chia sẻ tài liệu bởi //thuviendientu.org Page 16 Cỡ sàng [mm] Lượng sót riêng biệt [kg] % lượng sót riêng biệt Lượng sót tích lũy [kg] % lượng sót tích lũy 32 950 6.4 950 6.4 25 5000 33.5 5950 40 20 5700 38.2 11650 78.1 12,5 2800 18.8 14450 96.9 10 350 2.3 14800 99.3 5 60 0.4 14860 99.7 Đáy sàng 50 0.3 14910 100 ∑ 14910 Sai số thí nghiệm: 15 14,910% 100% 0,6% 1%15x    Dmax = 32 mm Dmin = 12,5 mm 12[Dmax +Dmin]= 22,25 mm 1,25Dmax = 40 mm ĐƯỜNG BIỂU DIỄN CẤP PHỐI HẠT CỦA ĐÁ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Lượng sót tích luỹ[%] 12.5 20 22.5 32 40 Kích thước lỗ sàng[mm] Chia sẻ tài liệu bởi //thuviendientu.org Page 17 3.2: Xác đònh thành phần hạt của cát: Cỡ sàng [mm] Lượng sót riêng biệt [g] % lượng sót riêng biệt Lượng sót tích lũy [g] % lượng sót tích lũy 5 0 0 0 0 2,5 3.4 0.34 3.4 0.34 1,25 90.6 9.06 94 9.4 0,63 345.4 34.54 439.4 43.94 0,315 351.5 35.15 790.9 79.09 0,16 183.4 18.34 974.3 97.43 Đáy sàng 18 1.8 992.3 99.23 ∑ 992.3 Sai số thí nghiệm: 1000 992.3% 100% 0.77% 1%1000x    Môđul độ lớn: 0.34 9.4 43.94 79.09 97.432.302100M     Chia sẻ tài liệu bởi //thuviendientu.org Page 18 ĐƯỜNG BIỂU DIỄN CẤP PHỐI HẠT CỦA CÁT ĐƯỜNG BIỂU DIỄN CẤP PHỐI HẠT CÁT 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 0.16 0.315 0.63 0.125 2.5 5 Kích thước lỗ sàng[mm] Lượng sót tích luỹ[%] Chia sẻ tài liệu bởi //thuviendientu.org Page 19 4. NHẬN XÉT : Thành phần cấp phối hạt của đá: Đường biểu diễn cấp phối hạt của đá hoàng toàn nằm trong phạm vi cho phép do đó loại đá đem thí nghiệm được dùng làm cốt liệu cho bêtông. Thành phần cấp phối hạt của cát: Kết quả thí nghiệm cho môđul độ lớn: Mdl =2.302[2;2,4] nên cát đem thí nghiệm là cát hạt vừa. Đường biểu diễn cấp phối hạt của cát có phần nằm ngoài phạm vi cho phép nên loại cát đem thí nghiệm không được dùng làm cốt liệu cho bêtông.

Video liên quan

Chủ Đề