Pre-shipment là gì

Các hạng mục chính củaGiám định hàng hóa trước xuất khẩu:

Giám định và đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật, tiêu chuẩn của sản phẩm, hàng hóa

  • Giám định và đánh giá an toàn, thiết kế, mẫu mã, chức năng, cảm quan, . . .[tùy theo loại hàng hóa, sản phẩm]

  • Giám định và đánh giá đóng gói, label, marking. . .

  • Giám định và đánh giá vật liệu, chi tiết cấu thành . . .

  • Gửi báo cáoGiám định và hình ảnh cho khách hàng

  • Nếu khách hàng đồng ý về kết quả và yêu cầu cho xếp hàng, chúng tôi sẽ tiếp tục giám sát số lượng hàng được xếp và container và sealing.

Quyền lợi của người yêu cầu:

Nhận được hàng hóa mà họ cần mua

hàng hóa mà họ cần bán sẽ được xuất khẩu hợp pháp và không bị trả về.

Một số lôhàng được công ty AIM Control thực hiện Giám định hàng hóa trước xuất khẩu:

---

Our Offices & Branches:

VietnamAlbania Algeria American Samoa Angola Antigua Antilles Argentina Aruba Ascension Island Australia Austria Azores Bahamas Bahrain Bangladesh Barbados Belarus Belgium Belize Bermuda Bolivia Brazil Brunei Darussalam Bulgaria Burkina Cambodia Cameroon Canada Canary Islands Cape Verde Islands Cayman Islands Chile China Colombia Cook Islands Costa Rica Croatia Cuba Cyprus Czech Republic Denmark Djibouti Dominican Republic Ecuador Egypt El Salvador Estonia Falkland Fiji Finland France French Guiana French Polynesia Gabon Gambia Georgia Germany Ghana Gibraltar Greece Greenland Grenada Guadeloupe Guam Guatemala Guyana Haiti Honduras Hong Kong Hungary Iceland India Indonesia Iran Ireland Isle of Man Israel Italy Ivory Coast Jamaica Japan Jordan Kazakhstan Kenya Korea Kuwait Latvia Lebanon Libya Lithuania Luxembourg Macao Madagascar Madeira Malaysia Maldives Malta Mauritius Mexico Micronesia Moldova Monaco Morocco Myanmar Namibia Netherlands Antilles New Zealand Nigeria Norway Oman Pakistan Panama Papua New Guinea Paraguay Peru Philippines Poland Portugal Puerto Rico Qatar Republic of Panama Romania Russia Samoa Saudi Arabia Scotland Senegal Sierra Leone Singapore Slovakia Slovenia Solomon Islands South Africa South Korea Spain Sri Lanka St. Kitts & Nevis St. Lucia St. Vincent Suriname Sweden Switzerland Syria Taiwan Thailand Trinidad & Tobago Tunisia Turkey Turkmenistan Turks. Ukraine United Arab Emirates United Kingdom Uruguay US Venezuela Virgin Islands Yemen Yugoslavia Zambia Zimbabwe at Harbor [Harbour], Sea Ports, any Vendors and Premises of suppliers.

Một số videosvề Giám định hàng hóa trước xuất khẩutại nhà máy người bán [và tại cảng xuất hàng]:

NộI Dung:

  • Tài trợ thương mại là gì?
  • Biểu đồ so sánh
  • Định nghĩa về Tài chính trước khi giao hàng
  • Phân loại tài chính trước khi giao hàng
  • Định nghĩa Tài chính Gửi hàng Bưu điện
  • Phân loại tài chính gửi hàng qua bưu điện
  • Tại sao cần phải có Tài chính sau Giao hàng?
  • Sự khác biệt chính giữa tài chính trước khi giao hàng và sau khi giao hàng
  • Phần kết luận

Căn cứ vào giai đoạn mà nguồn vốn được cung cấp, tài trợ xuất khẩu được chia thành tài chính trước khi vận chuyển và sau khi vận chuyển. Đúng như tên gọi của chúng, tài chính trước khi giao hàng là khoản tín dụng ứng trước cho nhà xuất khẩu trước khi vận chuyển hàng hóa, trong khi tài chính sau vận chuyển đề cập đến tín dụng được gia hạn khi hàng hóa đã được vận chuyển.

PSI: Kiểm tra trước khi lô hàng


PSI có nghĩa là gì? PSI là viết tắt của Kiểm tra trước khi lô hàng. Nếu bạn đang truy cập phiên bản không phải tiếng Anh của chúng tôi và muốn xem phiên bản tiếng Anh của Kiểm tra trước khi lô hàng, vui lòng cuộn xuống dưới cùng và bạn sẽ thấy ý nghĩa của Kiểm tra trước khi lô hàng trong ngôn ngữ tiếng Anh. Hãy nhớ rằng chữ viết tắt của PSI được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như ngân hàng, máy tính, giáo dục, tài chính, cơ quan và sức khỏe. Ngoài PSI, Kiểm tra trước khi lô hàng có thể ngắn cho các từ viết tắt khác.

Thuật ngữ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

Có thể nói xuất nhập khẩu có vô vàn những thuật ngữ mà chỉ những người làm trong nghề mới hiểu. Bên cạnh thuật ngữ về hoạt động mua – bán hàng hóa quốc tế, thuật ngữ logistics thì những thuật ngữ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng nhận được sự quan tâm của những người mới làm nghề xuất nhập khẩu. Vì vậy, ở bài viết này chúng tôi đã thống kê những thuật ngữ thông dụng trong giao nhận hàng hóa và thuật ngữ có liên quan đến giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

>>>>>> Xem thêm:Quy định về giám sát hàng hóa xuất khẩu đưa vào, lưu giữ, đưa ra kho CFS

GROUP 1: EXPORT IMPORT

  • Export: xuất khẩu
  • Exporter: người xuất khẩu [ vị trí Seller]
  • Import: nhập khẩu
  • Importer: người nhập khẩu [ vị trí Buyer]
  • Sole Agent: đại lý độc quyền
  • Customer: khách hàng
  • Consumer: người tiêu dùng cuối cùng
  • End user = consumer
  • Consumption: tiêu thụ
  • Exclusive distributor: nhà phân phối độc quyền
  • Manufacturer: nhà sản xuất [factory]
  • Supplier: nhà cung cấp
  • Producer: nhà sản xuất
  • Trader: trung gian thương mại
  • OEM: original equipment manufacturer: nhà sản xuất thiết bị gốc
  • ODM: original designs manufacturer: nhà thiết kế và chế tạo theo đơn đặt hàng
  • Entrusted export/import: xuất nhập khẩu ủy thác
  • Brokerage: hoạt động trung gian [broker-người làm trung gian]
  • Intermediary = broker
  • Commission based agent: đại lý trung gian [thu hoa hồng]
  • Export-import process: quy trình xuất nhập khẩu
  • Export-import procedures: thủ tục xuất nhập khẩu
  • Export/import policy: chính sách xuất/nhập khẩu [3 mức]
  • Processing: hoạt động gia công
  • Temporary import/re-export: tạm nhập-tái xuất
  • Temporary export/re-import: tạm xuất-tái nhập
  • Processing zone: khu chế xuất
  • Export/import license: giấy phép xuất/nhập khẩu
  • Customs declaration: khai báo hải quan
  • Customs clearance: thông quan
  • Customs declaration form: Tờ khai hải quan
  • Tax[tariff/duty]: thuế
  • GST: goods and service tax: thuế giá trị gia tăng [bên nước ngoài]
  • VAT: value added tax: thuế giá trị gia tăng
  • Special consumption tax: thuế tiêu thụ đặc biệt
  • Customs : hải quan [ General Department: tổng cục ; Department: cục ; Sub-department: chi cục]
  • Plant protection department [PPD]: Cục bảo vệ thực vật
  • Customs broker: đại lý hải quan
  • Merchandise: hàng hóa mua bán
  • Franchise: nhượng quyền
  • Quota: hạn ngạch
  • Outsourcing: thuê ngoài [xu hướng của Logistics]
  • Warehousing: hoạt động kho bãi
  • Inbound: hàng nhập
  • Outbound: hàng xuất
  • Harmonized Commodity Descriptions and Coding Systerm: hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa – HS code
  • WCO –World Customs Organization: Hội đồng hải quan thế giới
  • GSP – Generalized System prefered: Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập
  • MFN – Most favored nation: đối xử tối huệ quốc
  • GSTP – Global system of Trade preferences: hệ thống ưu đãi thuế quan toàn cầu
  • Logistics-supply chain: logistics -chuỗi cung ứng
  • Trade balance: cán cân thương mại
  • Retailer: nhà bán lẻ
  • Wholesaler: nhà bán buôn
  • Frontier: biên giới
  • On-spot export/import: xuất nhập khẩu tại chỗ
  • Border gate: cửa khẩu
  • Non-tariff zones: khu phi thuế quan
  • Duty-free shop: cửa hàng miễn thuế
  • Auction: Đấu giá
  • Bonded warehouse: Kho ngoại quan
  • International Chamber of Commercial ICC: Phòng thương mại quốc tế
  • Exporting country: nước xuất khẩu
  • Importing country: nước nhập khẩu
  • Export-import turnover: kim ngạch xuất nhập khẩu
  • Quality assurance and testing center 1-2-3 [Quatest ]: trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1-2-3
  • Documentation staff [Docs]: nhân viên chứng từ
  • Customer Service [Cus]: nhân viên hỗ trợ, dịch vụ khách hàng
  • Operations staff [Ops]: nhân viên hiện trường
  • Logistics coodinator: nhân viên điều vận
  • National single window [NSW]: hệ thống một cửa quốc gia
  • Vietnam Automated Cargo and Port Consolidated System: Hệ thống thông quan hàng hóa tự động
  • VCIS: Vietnam Customs Intelligence Information System: Hệ thống quản lý hải quan thônng minh
  • Export import executive: nhân viên xuất nhập khẩu

Video liên quan

Chủ Đề