Sách toán lớp 6 trang 39

Chủ đề: [Giải toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống] tập 2 - Bài 31. Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm

Dưới đây Đọc tài liệu xin gợi ý trả lời Vận dụng 2 trang 39 SGK Toán lớp 6 Tập 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo chuẩn chương trình mới của Bộ GD&ĐT:

Giải Vận dụng 2 trang 39 Toán lớp 6 Tập 2 Kết nối tri thức

Câu hỏi : [Thành phần các chất trong không khí theo thể tích]

Không khí xung quanh ta gồm nhiều chất khí khác nhau. Trong điều kiện thông thường, khí oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí. Hỏi có bao nhiêu mét khối oxygen trong một căn phòng có thể tích 70,2 m3?

Giải

Số mét khối oxygen trong một căn phòng có thể tích 70,2 m3 là:

Vậy trong một căn phòng có thể tích 70,2 m3 có 14,742 m3 oxygen.

-/-

Vậy là trên đây Đọc tài liệu đã hướng dẫn các em hoàn thiện phần giải toán 6: Vận dụng 2 trang 39 Toán lớp 6 Tập 2 Kết nối tri thức. Chúc các em học tốt.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 6
  • Sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 6 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 6 Tập 2
  • Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 1
  • Bài Tập Toán Lớp 6 Tập 2

Sách giải toán 6 Luyện tập trang 39 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 6 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Luyện tập [trang 39]

Bài 96 [trang 39 sgk Toán 6 Tập 1]: Điền chữ số vào dấu * để được số
thỏa mãn điều kiện:

a] Chia hết cho 2 ; b] Chia hết cho 5.

Lời giải

a]

tận cùng bằng 5 là số lẻ nên luôn không chia hết cho 2. Do đó không có chữ số * nào thỏa mãn.

b]

tận cùng bằng 5 nên luôn chia hết cho 5. Do đó * có thể là các chữ số từ 0 đến 9.

Luyện tập [trang 39]

Bài 97 [trang 39 sgk Toán 6 Tập 1]: Dùng ba chữ số 4, 0, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa mãn:

a] Số đó chia hết cho 2 ; b] Số đó chia hết cho 5

Lời giải

a] Số có 3 chữ số chia hết cho 2 là 540; 504; 450

b] Số có 3 chữ số chia hết cho 5 là 405; 450; 540

Ngoài ra các bạn cần lưu ý thêm là để có một số có 3 chữ số thì chữ số hàng trăm phải lớn hơn 0. Do đó số 045 hay 054 không phải là số có 3 chữ số.

Luyện tập [trang 39]

Bài 98 [trang 39 sgk Toán 6 Tập 1]: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau:

Câu Đúng Sai
a] Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2.
b] Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4.
c] Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.
d] Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5.

Lời giải

a] Đúng vì 4 là số chẵn nên số tận cùng bằng 4 chia hết cho 2.

b] Sai vì số chia hết cho 2 có thể tận cùng bằng 0, 2, 6, 8. Ví dụ 10, 16 ⋮ 2 nhưng không tận cùng bằng 4.

c] Đúng vì số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 phải vừa tận cùng bằng số chẵn, vừa tận cùng bằng 0 hoặc 5 nên tận cùng bằng 0.

d] Sai vì số chia hết cho 5 còn có thể tận cùng bằng 0. Ví dụ 10, 20, 30 ⋮ 5.

Vậy ta có bảng sau:

Câu Đúng Sai
a x
b x
c x
d x

Luyện tập [trang 39]

Bài 99 [trang 39 sgk Toán 6 Tập 1]: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 thì dư 3.

Lời giải

Gọi số cần tìm là

.

chia 5 dư 3 nên tận cùng bằng 3 hoặc 8.

chia hết cho 2 nên không thể tận cùng bằng 3, chỉ có thể tận cùng bằng 8 hay a = 8.

Do vậy số cần tìm là 88.

Thử lại 88 ⋮ 2, 88 = 17.5 + 3 nên chia 5 dư 3.

Luyện tập [trang 39]

Bài 100 [trang 39 sgk Toán 6 Tập 1]: Ô tô đầu tiên ra đời năm nào?

Ô tô đầu tiên ra đời năm

trong đó n ⋮ 5 và a, b, c ∈ {1, 5, 8} [a, b, c khác nhau].

Hình 19

Lời giải:

Vì n ⋮ 5 nên c = 0 hoặc 5. Mà c ∈ {1; 5; 8} nên c = 5.

Mà a < 3 [Vì ô tô không thể ra đời sau năm 3000] nên a = 1.

Vì a, b, c khác nhau nên b = 8.

Vậy ô tô ra đời năm 1885.

Luyện tập [trang 39]

Bài 100 [trang 39 sgk Toán 6 Tập 1]: Ô tô đầu tiên ra đời năm nào?

Ô tô đầu tiên ra đời năm

trong đó n ⋮ 5 và a, b, c ∈ {1, 5, 8} [a, b, c khác nhau].

Hình 19

Lời giải:

Vì n ⋮ 5 nên c = 0 hoặc 5. Mà c ∈ {1; 5; 8} nên c = 5.

Mà a < 3 [Vì ô tô không thể ra đời sau năm 3000] nên a = 1.

Vì a, b, c khác nhau nên b = 8.

Vậy ô tô ra đời năm 1885.

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 2

Bài 105 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Bài 105. Dùng ba trong bốn chữ số \[4, 5, 3, 0\] hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó:

a] Chia hết cho \[9\];

b] Chia hết cho \[3\] mà không chia hết cho \[9\].

Bài giải:

a] Số chia hết cho \[9\] phải có tổng các chữ số chia hết cho \[9\]. Do đó các số cần tìm là: \[450, 540, 405, 504\].

b] Số chia hết cho \[3\] mà không chia hết cho \[9\] phải có tổng các chữ số chia hết cho \[3\] mà không chia hết cho \[9\]. Do đó các số cần tìm là: \[543, 534, 453, 435, 345, 354\].

Bài 106 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Bài 106. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó:a] Chia hết cho \[3\];

b] Chia hết cho \[9\].

Bài giải:

a] Số nhỏ nhất có năm chữ số là: \[10000\]. 

Gọi số nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho \[3\] là: \[\overline {abcde} \]

Do đó: \[\overline {abcde} \ge 10000\]

Mà \[10000\] không chia hết cho \[3\] nên  \[\overline {abcde} > 10000\] 

Do \[\overline {abcde} \] nhỏ nhất chia hết cho \[3\] 

và \[a\in\left\{1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] [ \[a\ne 0\] vì \[a=0\] thì \[\overline {abcde} \] trở thành số có bốn chữ số]  nên \[a=1\] nhỏ nhất.

Tương tự \[b\in\left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] nên \[b=0\] nhỏ nhất.

\[c\in\left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] nên \[c=0\] nhỏ nhất.

\[d\in\left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] nên \[d=0\] nhỏ nhất.

\[e\in\left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] nhưng \[\overline {abcde} \] chia hết cho \[3\] nên \[[a+b+c+d+e]\] chia hết cho \[3\]

Do đó: \[[1+e]\] chia hết cho \[3\] nên \[e=2\] nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện.

Vậy số phải tìm là \[10002\].

b] Tương tự số phải tìm là \[10008\].

Bài 107 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Bài 107. Điền dấu "X" vào ô thích hợp trong các câu sau:

Câu

Đúng

Sai

a]     Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.

b]    Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.

c]    Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.

d]    Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9.

Bài giải:

Câu

Đúng

Sai

a]     Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.

X

b]    Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.

X

c]    Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.

X

d]    Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9.

X

Giải thích

a] Số chia hết cho \[9\] viết được dưới dạng \[9k, k\mathbb Z\]. Mà \[9\] chia hết cho \[3\] do đó một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.

b] Ta lấy một ví dụ chứng minh khẳng định không đúng 

VD. \[15\] chia hết cho \[3\] nhưng không chia hết cho \[9\]

c] Tương tự như câu a do \[15\] chia hết cho \[3\] nên số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.

d] Tương tự như câu a do \[45\] chia hết cho \[9\] nên số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9.

Giaibaitap.me

Page 3

Bài 108 trang 42 sgk toán 6 tập 1

 Một số có tổng các chữ số chia cho \[9\] [cho \[3\]] dư \[m\] thì số đó chia cho \[9\] [ cho \[3\]] cũng dư \[m\].

Ví dụ: Số \[1543\] có tổng các chữ số bằng: \[1 + 5 + 4 + 3 = 13\]. Số \[13\] chia cho \[9\] dư \[4\] chia cho \[3\] dư \[1\]. Do đó số \[1543\] chia cho \[9\] dư \[4\], chia cho \[3\] dư \[1\].

Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho \[9\], cho \[3\]:

\[1546; 1526; 2468; 10^{11}\]

Bài giải:

Chỉ cần tìm dư trong phép chia tổng các chữ số cho \[9\], cho \[3\].

+] Vì \[1 + 5 + 4 + 6 = 16\] chia cho \[9\] dư \[7\] và chia cho \[3\] dư \[1\] nên \[1546\] chia cho \[9\] dư \[7\], chia cho \[3\] dư \[1\];

+] Vì \[1 + 5 + 2 + 7 = 15\] chia cho \[9\] dư \[6\], chia hết cho \[3\] nên \[1527\] chia cho \[9\] dư \[6\] chia hết cho \[3\];

Tương tự, \[2468\] chia cho \[9\] dư \[2\], chia cho \[3\] dư \[2\];

+] \[10^{11}\] có tổng các chữ số là \[1\] nên chia cho \[9\] dư \[1\], chia cho \[3\] dư \[1\].

Bài 109 trang 42 sgk toán 6 tập 1

 Gọi \[m\] là số dư của \[a\] khi chia cho \[9\]. Điền vào các ô trống:

 Bài giải:

a

16

213

827

468

m

7

 6

8

 0

Bài 110 trang 42 sgk toán 6 tập 1

 Trong phép nhân a . b = c, gọi:

m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9,

r là số dư của tích m . n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9.

Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau:

a

78

64

72

b

47

59

21

c

3666

3776

1512

m

6

n

2

r

3

d

3

Bài giải:

a

78

64

72

b

47

59

21

c

3666

3776

1512

m

6

1

0

n

2

5

3

r

3

5

0

d

3

5

0

Giaibaitap.me

Page 4

Bài 111 trang 44 sgk toán 6 tập 1

       a] Tìm các bội của \[4\] trong các số \[8; 14; 20; 25\].

       b] Viết tập hợp các bội của \[4\] nhỏ hơn \[30\].

       c] Viết dạng tổng quát các số là bội của \[4\].

Bài giải:

a]

\[8=2.4\]

\[14=2.7\]

\[20=4.5\]

\[25=5^2\]

Vây \[8;20\] là bội của \[4\]                        

b] Bội của \[4\] nhỏ  hơn \[30\] là \[\left\{0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28\right\}\].

c] Dạng tổng quát bội của \[4\] là: \[4k\], với \[k ∈ \mathbb N\].

Bài 112 trang 44 sgk toán 6 tập 1

Tìm các ước của \[4\], của \[6\], của \[9\], của \[13\] và của \[1\].

Giải:

\[4=2^2\]

\[Ư[4] = \left\{1; 2; 4\right\}\],

\[6=2.3\]

\[Ư[6] = \left\{1; 2; 3; 6\right\}\],

\[9=3^2\]

\[Ư[9]=\left\{1;3;9\right\}\],

\[13=1.13\]

\[Ư[13] = \left\{1; 13\right\}\],

\[Ư[1] = \left\{1\right\}\].

Bài 113 trang 44 sgk toán 6 tập 1

Tìm các số tự nhiên \[x\] sao cho:

a] \[x ∈ B[12]\] và \[20 ≤ x ≤ 50\];

b] \[x\] \[ \vdots\] \[15\] và \[0 < x ≤ 40\];

c] \[x ∈ Ư[20]\] và \[x > 8\];

d] \[16\] \[\vdots\] \[x\].

Bài giải:

a] Hướng dẫn: Nhân \[12\] lần lượt với \[1; 2...\] cho đến khi được bội lớn hơn \[50\]; rồi chọn những bội \[x\] thỏa mãn điều kiện đã cho \[20 ≤ x ≤ 50\].

\[12.1=12\]

\[12.2=24\]

\[12.3=36\]

\[12.4=48\]

\[12.5=60\]

ĐS: \[24; 36; 48\].

b] Tương tự như câu a] \[x\] \[\vdots\] \[15\] thì \[x\] cũng chính là bội của \[15\] và \[0 < x ≤ 40\]

\[15.1=15\]

\[15.2=30\]

\[15.3=45\]

ĐS: \[15; 30\].

c] \[Ư [20]=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\]

 \[x > 8\] nên \[x=\left\{10,20\right\}\]

d]  \[16\] \[\vdots\] \[x\] có nghĩa là \[x\] là ước của \[16\]. Vậy phải tìm tập hợp các ước của \[16\].

\[Ư[16] = \left\{1; 2; 4; 8; 16\right\}\].

Bài 114 trang 45 sgk toán 6 tập 1

Có \[36\] học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều \[36\] người vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được ? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được .

Cách chia

Số nhóm

Số người ở một nhóm

Thứ nhất

4

 

Thứ hai

 

6

Thứ ba

8

 

Thứ tư

12

 

 Bài giải:


- Cách chia thứ nhất:

  Có \[36\] bạn muốn chia đều thành \[4\] nhóm nên số người trong một nhóm là:

\[36:4=9\] [người]

- Cách chia thứ hai:

  Có \[36\] bạn muốn chia đều thành các nhóm mỗi nhóm có \[6\] người nên số nhóm được chia là:

\[36:6=6\] [nhóm]

- Cách chia thứ ba:

  Có \[36\] bạn muốn chia đều thành \[8\] nhóm nên số người trong một nhóm là:

\[36:8=4\] [ dư \[4\]]

Do đó không thể chia đều \[36\] người thành \[8\] nhóm.

- Cách chia thứ tư:

  Có \[36\] bạn muốn chia đều thành \[12\] nhóm nên số người trong một nhóm là:

\[36:12=3\] [người]

Cách chia

Số nhóm

Số người ở một nhóm

Thứ nhất

4

9

Thứ hai

 6

6

Thứ ba

8

 

Thứ tư

12

3

Giaibaitap.me

Page 5

Bài 115 trang 47 sgk toán 6 tập 1

Bài 115. Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố ?

\[312;  213; 435; 417; 3311; 67\].

Bài giải:

+] \[312\] là một hợp số

giải thích:  tổng các chữ số của \[312\] là \[3 + 1 + 2 = 6\] chia hết cho \[3\] nên \[312\] \[\vdots\] \[3\], nghĩa là \[312\] có ước là \[3\], khác \[1\] và \[312\] do đó nó là hợp số .

+] \[213\] là một hợp số.

giải thích:  tổng các chữ số của \[213\] là \[2 + 1 + 3 = 6\] chia hết cho \[3\] nên \[213\] \[\vdots\] \[3\], nghĩa là \[213\] có ước là \[3\], khác \[1\] và \[213\] do đó nó là hợp số .

+] \[435\] là một hợp số

giải thích: \[435\] có chữ số tận cùng là \[5\] nên \[435\] \[\vdots\] \[5\] nghĩa là \[435\] có ước là \[5\] khác \[1\] và \[435\] do đó nó là hợp số.

+] \[417\] là một hợp số.

giải thích: \[417\] có tổng các chữ số là \[4+1+7=12\] chia hết cho \[3\] nên \[417\] \[\vdots\] \[3\], nghĩa là \[417\] có ước là \[3\], khác \[1\] và \[417\] do đó nó là hợp số.

+] \[3311\] là một hợp số.

giải thích: \[3311 = 11 . 301\] nên \[3311\] có ước là \[11\] và \[301\]. Vậy \[3311\] là một hợp số.

+] \[67\] là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là \[1\] và \[67\].

Bài 116 trang 47 sgk toán 6 tập 1

Bài 116. Gọi \[P\] là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \[∈\], \[\notin\] hoặc \[⊂\] vào ô vuông cho đúng:

\[83\] \[\square\] \[P\],                     \[91\] \[\square\] \[P\],                       

\[15\] \[\square\] \[ \mathbb N\],                    \[P\] \[\square\] \[\mathbb N\].

Bài giải:

\[83 ∈ P\], [vì \[83\] chỉ có hai ước là \[1\] và chính nó]              

\[91\] \[\notin\] \[P\], [vì \[91\] có các ước \[1, 7,13,91\] do đó nó không phải số nguyên tố]                  

\[15 ∈ \mathbb N\],                

\[P ⊂ \mathbb N\]. [dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là \[1\] và chính nó].

Bài 117 trang 47 sgk toán 6 tập 1

Bài 117. Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau:

\[117\];          \[131\];         \[313\];          \[ 469\];          \[647\].

Bài giải:

\[131,   313,   647\].

Giaibaitap.me

Page 6

Bài 118 trang 47 sgk toán 6 tập 1

 Tổng [hiệu] sau là số nguyên tố hay hợp tố  ?

a] \[3 . 4 . 5 + 6 . 7\];                       b] \[7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7\];

c] \[3 . 5 . 7 + 11 .  13 . 17\];             d] \[16 354 + 67 541\].

Bài giải:

a] HD: Xét xem hai số hạng có chia hết cho cùng một số không.

\[3.4.5=3.2.2.5\]  tích này chia hết cho \[3\]

\[6.7=3.2.7\]  tích này chia hết cho \[3\]

Vậy  \[3 . 4 . 5 + 6 . 7\] là một hợp số vì tổng này chia hết cho \[3\].

b] \[7.9.11.13\] tích này chia hết cho \[7\]

\[2.3.4.7\] tích này chia hết cho \[7\]

Vậy \[7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7\] là một hợp số vì hiệu này chia hết cho \[7\].

c] \[3.5.7\] tích này gồm các số lẻ nhân với nhau nên tích này là một số lẻ

\[11.13.17\] tích này gồm các số lẻ nhân với nhau nên tích này là một số lẻ

\[3 . 5 . 7 + 11 .  13 . 17\] là một hợp số vì tổng của hai số lẻ là một số chẵn, chia hết cho 2.

d] \[16 354 + 67 541\] là một hợp số vì tổng có chữ số tận cùng là \[4+1=5\] nên chia hết cho \[5\].

Bài 119 trang 47 sgk toán 6 tập 1

 Thay chữ số vào dấu \[*\] để được hợp số: \[\overline{1*}\]; \[\overline{3*}\].

Bài giải:

\[* \in {\rm{\{ }}0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\} \]

Hợp số là số không phải là số nguyên tố.

Số nguyên tố là số có hai ước là \[1\] và chính nó.

a] \[\overline{1*}\]

+] \[*=0\] số lập thành là \[10\] là hợp số

+] \[*=1\] số lập thành là \[11\] là số nguyên tố

+] \[*=2\] số lập thành là \[12\] là hợp số

+] \[*=3\] số lập thành là \[13\] là số nguyên tố

+] \[*=4\] số lập thành là \[14\] là hợp số

+] \[*=5\] số lập thành là \[15\] là hợp số

+] \[*=6\] số lập thành là \[16\] là hợp số

+] \[*=7\] số lập thành là \[17\] là số nguyên tố

+] \[*=8\] số lập thành là \[18\] là hợp số

+] \[*=9\] số lập thành là \[19\] là số nguyên tố.

Vậy các giá trị của \[*\] thỏa mãn là: \[* \in {\rm{\{ 0}};2;4;5;6;8\} \]

b] \[\overline{3*}\]

Làm tương tự ta có \[*\] nhận các giá trị là: \[* \in {\rm{\{ 0}};2;3;4;5;6;8;9\} \]

Bài 120 trang 47 sgk toán 6 tập 1

 Thay chữ số vào dấu \[*\] để được số nguyên tố: \[\overline{5*}\]; \[\overline{9*}\].

Bài giải:

\[\overline{5*}\]

\[*\in \left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\]

Do đó ta xét \[*\] với từng giá trị

 +] Nếu \[*\in\left\{0,2,4,6,8\right\}\] thì \[\overline{5*}\] chia hết cho \[2\] do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+] Nếu \[*=5\] thì \[55\] chia hết cho \[5\] nên trường hợp này không thỏa mãn.

+] Nếu \[*=1\] thì \[51\] có tổng các chữ số là \[5+1=6\] chia hết cho \[3\] do đó \[51\] chia hết cho \[3\], trường hợp này loại

+] Nếu \[*=3\] thì \[53\] là số nguyên tố 

+] Nếu \[*=7\] thì \[57\] có tổng các chữ số là \[5+7=12\] chia hết cho \[3\] do đó \[57\] chia hết cho \[3\], trường hợp này loại.

+] Nếu \[*=9\] thì \[59\] là số nguyên tố.

\[\overline{9*}\]

Tương tự ta xét như trên và tìm được số \[97\] là số nguyên tố.

Giaibaitap.me

Page 7

Bài 121 trang 47 sgk toán 6 tập 1

a] Tìm số tự nhiên \[k\] để \[3 . k\] là số nguyên tố.

b] Tìm số tự nhiên \[k\] để \[7 . k\] là số nguyên tố.

Bài giải:

a] Nếu \[k > 1\] thì \[3k\] có ít nhất ba ước là \[1, 3, 3k\]; nghĩa là nếu \[k > 1\] thì \[3k\] là một hợp số. Do đó để \[3k\] là một số nguyên tố thì \[k = 1\].

b] Tương tự nếu \[k>1\] thì \[7k\] có ít nhất ba ước là \[1;7;7k\]; nghĩa là nếu \[k>1\] thì \[7k\] là một hợp số. Do đó để \[7k\] là một số nguyên tố thì \[k=1\].

Bài 122 trang 47 sgk toán 6 tập 1

 Điền dấu "X" vào ô thích hợp:

Câu

Đúng

Sai

a]    Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.

 x

b]    Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.

c]    Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.

d]    Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số \[1, 3, 7, 9\].

Bài giải:

a] Đúng, vì có  \[2\] và \[3\] là hai số tự nhiên liên tiếp  đều là số nguyên tố;                                   

b] Đúng, đó là \[3, 5, 7\];

c] Sai, vì \[2\] là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;                

d] Sai vì \[2\] cũng là số nguyên tố.

Bài 123 trang 48 sgk toán 6 tập 1

Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố \[p\] mà bình phương của nó không vượt quá \[a\], tức là  \[p^2≤ a\]:

\[a\]

\[29\]

\[67\]

\[49\]

\[127\]

\[173\]

\[253\]

\[p\]

 Bài giải:

\[a\]

\[29\]

\[67\]

\[49\]

\[127\]

\[173\]

\[253\]

\[p\]

\[2, 3, 5\]

\[2, 3, 5, 7\]

\[2, 3, 5, 7\]

\[2, 3, 5, 7, 11\]

\[2, 3, 5, 7, 11, 13\]

\[2, 3, 5, 7, 11, 13\]

Bài 124 trang 48 sgk toán 6 tập 1

 Máy bay có động cơ ra đời năm nào ?

Máy bay có động cơ ra đời năm \[\overline{abcd}\], trong đó:

a là số có đúng một ước;

b là hợp số lẻ nhỏ nhất;

c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và \[c ≠ 1\];

d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.

Bài giải:

Vì a có đúng một ước nên \[a = 1\];

b là hợp số lẻ nhỏ nhất nên \[b = 9\];

c không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số và \[c ≠ 1\] nên \[c = 0\];

d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất; đó là số \[d=3\].

Vậy \[\overline{abcd} = 1903\].

Giaibaitap.me

Page 8

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 9

Bài 128 trang 50 sgk toán 6 tập 1

Cho số \[a = 2^3. 5^2. 11\]. Mỗi số \[4, 8, 16, 11, 20\] có là ước của \[a\] hay không ?

Bài giải:

\[4\] là một ước của \[a\] vì \[4\] là một ước của \[2^3\];

\[8 = 2^3\] là một ước của \[a\];

\[16=2^4\] không phải là ước của a;

\[11\] là một ước của \[a\];

\[20\] cũng là ước của \[a\] vì \[20 = 2^2. 5\] là ước của \[2^3. 5^2\].

Bài 129 trang 50 sgk toán 6 tập 1

a] Cho số \[a = 5 . 13\]. Hãy viết tất cả các ước của \[a\].
b] Cho số \[b = 2^5\]. Hãy viết tất cả các ước của \[b\].

c] Cho số \[c = 3^2 .7\]. Hãy viết tất cả các ước của \[c\].

Bài giải:

a] \[a\] có các ước là \[1, 5, 13, 65\].

b] Các ước của \[2^5\] là \[1, 2, 2^2, 2^3, 2^4, 2^5\] hay \[1, 2, 4, 8, 16, 32\].

c] Các ước của \[3^2. 7\] là \[1, 3,  7,3^2, 3 . 7, 3^2. 7\] hay \[1, 3, 7,9, 21, 63\]

Bài 130 trang 50 sgk toán 6 tập 1

 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:

\[51\];  \[75\];   \[ 42\];   \[30\].

Bài giải:

\[51 = 3 . 17\], \[Ư[51] = \left\{1; 3; 17; 51\right\}\];

\[75 = 3 . 5^2, Ư[75] = \left\{1; 3; 5; 25; 15; 75\right\}\];

\[42 = 2 . 3 . 7, Ư[42] = \left\{1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42\right\}\];

\[30 = 2 . 3 . 5, Ư[30] = \left\{1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30\right\}\]

Giaibaitap.me

Page 10

Bài 131 trang 50 sgk toán 6 tập 1

a] Tích của hai số tự nhiên bằng \[42\]. Tìm mỗi số.

b] Tích của hai số tự nhiên \[a\] và \[b\] bằng \[30\]. Tìm \[a\] và \[b\], biết rằng \[a < b\].

Bài giải:

a] Giả sử hai số tự nhiên cần tìm là \[a,b\]

Theo giả thiết tích của hai số tự nhiên bằng \[42\] nên ta có: \[42 = a . b\].

Điều này có nghĩa là \[a\] và \[b\] là ước của \[42\]. [Ở bài toán này vai trò của \[a\] và \[b\] tương đương nhau]

Ước của \[42\] là: \[1;2;3;6;7;14;21;42\]

+] Nếu \[a = 1\] thì \[b = 42\].

+] Nếu \[a = 2\] thì \[b = 21\].

+] Nếu \[a = 3\] thì \[b = 14\].

+] Nếu \[a = 6\] thì \[b = 7\].

+] Nếu \[a = 42\] thì \[b = 1\].

+] Nếu \[a = 21\] thì \[b = 2\].

+] Nếu \[a = 14\] thì \[b = 3\].

+] Nếu \[a = 7\] thì \[b = 6\].

Vậy các cặp số tự nhiên có tích bằng \[42\] là: \[1\] và \[42\];  \[2\] và \[21\];  \[3\] và \[14\];  \[6\] và \[7\].

b] Theo giả thiết tích của hai số tự nhiên \[a\] và \[b\] bằng \[30\] nên ta có: \[30= a . b\].

Điều này có nghĩa là \[a\] và \[b\] là ước của \[30\]; và \[a 6}

b] B = { x∈ N| x ⋮ 12, x ⋮ 15, x ⋮ 18 và 0 < x < 300}

Hướng dẫn làm bài:

a] A là tập hợp các ước chung lớn hơn 6 của 84 và 180.

Ta có.  84 = 22. 3.7

180 = 22. 32.5      

ƯCLN[84;180] = 22.3 = 12

Vì 12 > 6 và không còn ước nào của 12 lớn hơn 6 nên A ={12}.

b] B là tập hợp các bội chung bé hơn 300 của 12, 15, 18.

Ta có: 12 = 22.3

15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN [12,15,18] = 22.32.5 = 180

Vì 0 < 180 < 300 và không còn bội chung nào bé hơn 300 nên B = {180}.

Bài 167 trang 63 sgk toán 6 tập 1

Bài 167. Một số cuốn sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Giải

Nếu xếp mỗi bó 10 quyển vừa đủ bó có nghĩa là số sách đó là một bội của 10,… Do đó số sách đó là một bội chung của 10, 12, 15 và số sách đó nằm trong khoảng từ 100 đến 150.

\[BCNN[10,12,15] = 60\]. Vì mỗi bội của 60 cũng là môt bội chung của \[10, 12, 15\] và \[60.2 = 120\] thỏa mãn điều kiện \[100 < 120 < 150\] nên số sách cần tìm là \[120\] quyển.

Bài 168 trang 64 sgk toán 6 tập 1

Bài 168.

Máy bay trực thăng ra đời năm nào?

Máy bay trực thăng ra đời năm \[\overline {abcd}\].

Biết rằng: \[a\] không là số nguyên tố, cũng không là hợp số;

\[b\] là số dư trong phép chia \[105\] cho \[12\];

\[c\] là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất;

\[d\] là trung bình cộng của \[b\] và \[c\].

Hướng dẫn làm bài:

\[a\] không là số nguyên tố cũng không là hợp số thì \[a = 0\] hoặc \[a = 1\].

Vì \[\overline {abcd}\] là một số có bốn chữ số nên \[a ≠ 0\] . Do đó \[a =1\].

Dư trong phép chia \[105\] cho \[12\] là \[9\] nên \[b = 9\].

Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là \[3\]. Vậy \[c = 3\].

 \[d = {{b + c} \over 2} = {{9 + 3} \over 2} = 6\]

Vậy máy bay trực thăng ra đời năm \[1936\]Bài 169 trang 64 sgk toán 6 tập 1

Bài 169. Đố:

      Bé kia chăn vịt khác thường

Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa.

      Hàng 2 xếp thấy chưa vừa

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con.

      Hàng 4 xếp cũng chưa tròn.

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy.

      Xếp thành hàng 7, đẹp thay!

Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài!

[Biết số vịt chưa đến 200 con]

Giải

Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.

Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.

Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.

Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.

Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.

Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Giaibaitap.me

Page 21

Bài 101 trang 41 sgk toán 6 tập 1

Bài 101. Trong các số sau, số nào chia hết cho \[3\], số nào chia hết cho \[9\] ?

\[187\];        \[1347\];              \[2515\];                

\[6534\];                 \[93 258\].

Bài giải:


\[187\] có tổng các chữ số là: \[1+8+7=16\] do đó \[187\] không chia hết cho \[3\], không chia hết cho \[9\]

\[1347\] có tổng các chữ sô là: \[1+3+4+7=15\] do đó \[1347\] chia hết cho \[3\], không chia hết cho \[9\]

\[2515\] có tổng các chữ số là: \[2+5+1+5=13\] do đó \[2515\] không chia hết cho \[3\], không chia hết cho \[9\]

\[6534\] có tổng các chữ số là: \[6+5+3+4=18\] do đó \[6534\] chia hết cho \[3\], chia hết cho \[9\]

\[93258\] có tổng các chữ số là: \[9+3+2+5+8=27\] do đó \[93258\] chia hết cho \[3\], chia hết cho \[9\]

Những số chia hết cho \[3\] là: \[1347; 6534; 93 258\].

Những số chia hết cho \[9\] là \[93 258\] và \[6534\].

Bài 102 trang 41 sgk toán 6 tập 1

Bài 102. Cho các số: \[3564; 4352; 6531; 6570; 1248\]

a] Viết tập hợp \[A\] các số chia hết cho \[3\] trong các số trên.

b] Viết tập hợp \[B\] các số chia hết cho \[9\] trong các số trên.

c] Dùng kí hiệu \[⊂\] để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp \[A\] và \[B\].

Bài giải:

a]

\[3564\] có tổng các chữ số là \[3 + 5 + 6 + 4 = 18\], chia hết cho \[3\], chia hết cho \[9\]

\[4352\] có \[4 + 3 + 5 + 2 = 14\] không chia hết cho \[3\], không chia hết cho \[9\];

\[6531\] có \[6 + 5 + 3 + 1 = 15\] chia hết cho \[3\]; không chia hết cho \[9\]

\[6570\] có \[6 + 5 + 7 + 0 = 18\] chia hết cho \[3\], chia hết cho \[9\];

\[1248\] có \[1 + 2 + 4 + 8 = 15\] chia hết cho \[3\], không chia hết cho \[9\].

Vậy \[A =\left\{3564; 6531; 6570; 1248\right\}\]

b] \[B = \left\{3564; 6570\right\}\].

c] \[B ⊂ A\]

Bài 103 trang 41 sgk toán 6 tập 1

Bài 103. Tổng [hiệu] sau có chia hết cho \[3\] không, có chia hết cho \[9\] không ?

a] \[1251 + 5316\];

b] \[5436 - 1324\];

c] \[1 . 2 .  3 . 4 . 5 . 6 + 27\]

Bài giải:

 Có thể tính tổng [hiệu] rồi xét xem kết quả  tìm được có chia hết cho \[3\], cho \[9\] không. Cũng có thể xét xem từng số hạng của tổng [hiệu] có chia hết cho \[3\], cho \[9\] không. 

a] \[1251 + 5316\]

\[1251\] có tổng các chữ số là \[1+2+5+1=9\] do đó \[1251\] chia hết cho \[3\] và chia hết cho \[9\].

\[5316\] có tổng các chữ số là \[5+3+1+6=15\] do đó \[5316\] chia hết cho \[3\] nhưng không chia hết cho \[9\]

Vậy tổng \[[1251+5316]\] chia hết cho \[3\] nhưng không chia hết cho \[9\]

b] \[5436 - 1324\]

\[5436\] có tổng các chữ số là \[5+4+3+6=18\] do đó \[5436\] chia hết cho \[3\] và chia hết cho \[9\]

\[1324\] có tổng các chữ số là \[1+3+2+4=10\] do đó \[1324\] không chia hết cho \[3\] và không chia hết cho \[9\]  

Vậy hiệu \[[5436-1324\] không chia hết cho \[3\], không chia hết cho \[9\].

c] Vì \[1 . 2 .  3 . 4 . 5 . 6 = 1 . 2 .  3 . 4 . 5 . 3 . 2 = 9 . 1 . 2 . 4 . 5 . 2\] chia hết cho \[9\] và \[27\] cũng chia hết cho \[9\] nên tổng \[[1 . 2 .  3 . 4 . 5 . 6 + 27]\] chia hết cho \[9\].

Do đó tổng cũng chia hết cho \[3\].

Bài 104 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Bài 104. Điền chữ số vào dấu \[*\] để:

a] \[\overline{5*8}\] chia hết cho \[3\];

b] \[\overline{6 * 3}\] chia hết cho \[9\];

c] \[\overline{43*}\] chia hết cho cả \[3\] và \[5\];

d] \[\overline{*81*}\] chia hết cho cả \[2, 3, 5, 9\]. [Trong một số có nhiều dấu \[*\], các dấu \[*\] không nhất thiết thay bởi các chữ số giống nhau].

Bài giải:

a] \[\overline{5*8}\] chia hết cho \[3\] thì tổng \[5 + * + 8= 13 + *\] chia hết cho \[3\]. 

Vì \[* \in {\rm{\{ }}0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\} \] nên \[*\] nhận các giá trị là: \[2;5;8\]

Các số thỏa mãn là: \[528;558;588\]

b] \[\overline{6 * 3}\] chia hết cho \[9\] thì tổng \[6+*+3=9+*\] chia hết cho 9

Vì \[* \in {\rm{\{ }}0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\} \] nên \[*\] nhận các giá trị là: \[0;9\]

Các số thỏa mãn là: \[603;693\]

c] \[\overline{43*}\] chia hết cho cả \[3\] và \[5\] 

Để số đã cho chia hết cho \[5\] thì phải điền vào dấu \[*\] chữ số \[0\] hoặc chữ số \[5\].

Nếu điền chữ số \[0\] thì ta được số \[430\] có tổng các chữ số là \[4+3+0=7\] nên \[430\] không chia hết cho \[3\].

Nếu điền chữ số \[5\] thì ta được số \[435\] có tổng các chữ số là \[4 + 3 + 5=12\] nên \[435\] chia hết cho 3. Vậy phải điền chữ số \[5\] vào dấu \[*\].

d]  \[\overline{*81*}\] chia hết cho cả \[2, 3, 5, 9\] 

 \[\overline{*81*}\] chia hết cho \[2,5\] nên số đó chia hết cho \[10\]

Để \[\overline{*81*}\] chia hết cho 10 thì chữ số tận cùng là \[0\]; tức là \[\overline{*81*}\] = \[\overline{*810}\].

Để \[\overline{*810}\] chia hết cho \[9\] thì \[* + 8 + 1 + 0 = * + 9\] phải chia hết cho \[9\].

Vì \[*\] là chữ số đầu trong số \[\overline{*810}\] nên \[*\ne 0\], do đó  \[* \in {\rm{\{ }}1,2,3,4,5,6,7,8,9\} \]. Mà \[*+9\] phải chia hết cho \[9\] nên \[*=9\]

Vậy số thỏa mãn yêu cầu bài toán là: \[9810\].

Giaibaitap.me

Page 22

Bài 1 trang 68 sgk toán 6 tập 1

Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế [tính theo độ C]:

a] Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế.

b] Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn ?

Bài giải:

a]  -30 đọc là âm 3 độ; -20 đọc là âm 2 độ; 00 đọc là 0 độ; 20 đọc là 2 độ; 30 đọc là 3 độ

b] -20 cao hơn -30

Bài 2 trang 68 sgk toán 6 tập 1

 Đọc độ cao của địa điểm sau:

a] Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét [thuộc Nê-pan] là 8848 mét [cao nhất thế giới];

b] Độ cao của đáy vực Ma-ri-an [thuộc vùng biển Phi-líp-pin là -11 524 mét [ sâu nhất thế giởi].

Bài giải:

a] Đỉnh núi Ê-vơ-rét cao 8848m.

b] Đáy vực Ma-ri-an cao âm 11524m

Bài 3 trang 68 sgk toán 6 tập 1

 Người ta còn dùng số nguyên để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.

Hãy viết số [nguyên âm] chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên.

Bài giải:

Thế vận hội đầu tiên tổ chức vào năm -776.

Bài 4 trang 68 sgk toán 6 tập 1

a] Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36.

b] Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37.

Hình 37

Bài giải:

Gợi ý: Các bạn đếm số đoạn thẳng để điền các số vào trục.

a] -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5

b]

-10, -9, -8,-7, -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

Bài 5 trang 68 sgk toán 6 tập 1

 Vẽ một trục số và vẽ:

- Những điểm nằm cách điểm \[O\] ba đơn vị,

- Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm \[0\].

Bài giải

Hai điểm \[3\] và \[-3\] cách đều điểm \[O\] ba đơn vị.

Ba cặp điểm biểu diễn ba cặp số nguyên cách đều điểm \[O\] và \[A\] và \[A'\],\[B\] và \[B'\], \[C\] và \[C'\].

Giaibaitap.me

Page 23

Bài 6 trang 70 sgk toán 6 tập 1

 Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ?

-4 ∈ N, 4 ∈ N, 0 ∈ Z, 5 ∈ N, -1 ∈ N, 1 ∈ N.

Bài giải:

-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.

Bài 7 trang 70 sgk toán 6 tập 1

Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là + 3143m và độ cao đáy của vịnh Cam Ranh là -30m thì dấu "+" và dấu "-" biểu thị điều gì ?

Bài giải:

Dấu cộng và dấu trừ biểu thị nơi đó cao hơn hay thấp hơn mực nước biển.

Bài 8 trang 70 sgk toán 6 tập 1

 Điền cho đủ các câu sau:

a] Nếu -50C biểu diễn 5 độ dưới 00C thì +50C biểu diễn…

b] Nếu -65m biểu diễn độ sâu [của thềm lục địa Việt Nam] là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao [của đỉnh núi Phan-xi-păng] là…

c] Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng thì 20000 đồng biểu diễn…

Bài giải:

a] Nếu -50C biểu diễn 5 độ dưới 00C thì +50C biểu diễn 50 trên 00 .

b] Nếu -65m biểu diễn độ sâu [của thềm lục địa Việt Nam] là 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ cao [của đỉnh núi Phan-xi-păng] là 3143m trên mực nước biển.

c] Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng thì 20000 đồng biểu diễn số tiền có.

Bài 9 trang 71 sgk toán 6 tập 1

 Tìm số đối của: +2, 5, -6, -1, -18.

Bài giải:

số đối của +2, 5, -6, -1, -18 lần lượt là -2, -5, 6, 1, 18.

Bài 10 trang 71 sgk toán 6 tập 1

 Trên hình 40 điểm A cách điểm mốc M về phía Tây 3km, ta quy ước:

"Điểm A được biểu thị là -3km". Tìm số biểu thị các điểm B, C.

Bài giải:

Điểm B biểu thị 2km. Điểm C biểu thị -1km.

Giaibaitap.me

Page 24

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 25

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 26

Bài 19 trang 73 sgk toán 6 tập 1

Điền dấu "+" hoặc "-" vào chỗ trống để được kết quả đúng:

a] 0 < ...2;          b] ...15 < 0;              c] ...10 < ...6;      d]...3 < ...9

[Chú ý: Có thể có nhiều đáp số]

Bài giải:

a] 0 < + 2;                           b] -15 < 0;             

c] -10 < -6;                         d] +3 < + 9 và -3 < +9.

Bài 20 trang 73 sgk toán 6 tập 1

Tính giá trị các biểu thức:

a] \[\left | -8 \right |\] - \[\left | -4 \right |\];           b] \[\left | -7 \right |\] . \[\left | -3 \right |\];

c] \[\left | 18 \right |\] : \[\left | -6 \right |\];             d] \[\left | 153 \right |\] + \[\left | -53 \right |\].

Bài giải:

a] 4;               b] 21;                c] 3;             d] 206.

Bài 21 trang 73 sgk toán 6 tập 1

Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: \[-4, 6, \left | -5 \right |\], \[\left | 3 \right |, 4\].

Bài giải:

Số đối của các số  \[-4, 6, \]\[{\left | -5 \right |}\], \[{\left | 3 \right| }\], \[4\] lần lượt là \[4, -6, -5, -3, -4\].

Vì \[{\left | -5 \right |}=5\]

    \[{\left | 3 \right| }=3\]

Bài 22 trang 74 sgk toán 6 tập 1

a] Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: \[2; -8; 0; -1\].

b] Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: \[-4; 0; 1; -25\].

c] Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.

Bài giải:

a] Số liền sau của \[2\] là: \[3\]

   Số liền sau của \[-8\] là: \[-7\]

   Số liền sau của \[0\] là: \[1\]

   Số liền sau của \[-1\] là: \[0\]

b] Số liền trước của \[-4\] là \[-5\]

    Số liền trước của \[0\] là \[-1\]

    Số liền trước của \[1\] là \[0\]

    Số liền trước của \[-25\] là \[-26\]

c] Trong tập số nguyên có số \[0\] không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương. Các  số nhỏ hơn \[0\] trong tập số nguyên là số nguyên âm, các số lớn hơn \[0\] trong tập số nguyên là số nguyên dương do đó số nguyên a cần tìm là số \[0\].

Giaibaitap.me

Video liên quan

Chủ Đề