So sánh 2 con đường vận chuyển các chất trong cây

  • Dòng mạch gỗ [dòng đi lên]: vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
  • Dòng mạch rây [dòng đi xuống]: vận chuyển các chất hữu cơ được quang hợp từ lá đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ trong rễ, hạt, củ, quả…

1.1. Dòng mạch gỗ

  • Khái niệm: Dòng mạch gỗ [còn gọi là Xilem hay dòng đi lên]: vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.

  • Đặc điểm: vận chuyển ngược chiều trọng lực và có lực cản thấp

  • Tế bào mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống.

    • Hình thái cấu tạo: 

      • Quản bào là các tế bào dài hình con chỉ suốt, xếp thành hàng thẳng đứng và gối đầu lên nhau

      • Tế bào mạch ống: chỉ có ở thực vật hạt kín và một số hạt trần, là các tế bào ngắn, có vách 2 đầu đục lỗ

    • Đặc điểm cấu tạo

      • Tế bào không có màng và bào quan tạo nên các tế bào rỗng → làm cho lực cản dòng chất thấp.

      • Vách thứ cấp được linhin hóa bền vững chắc → giúp chịu được áp suất nước

      • Vách sơ cấp mỏng và thủng lỗ → giúp dòng chất được vậ chuyển qua các tế bào

      • Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá để dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.

    • Cách sắp xếp của quản bào và mạch ống:

      • Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách đầu của tế bào này gắn vào đầu của tế bào kia tạo thành những ống dài từ rễ lên lá

      • Các tế bào khác loại nối với nhau theo cách: lỗ bên của tế bào này ghép sít vào lỗ bên của tế bào khác tạo nên các cặp lỗ là con đường vận chuyển ngang

1.1.3. Thành phần dịch mạch gỗ

Chủ yếu là nước và ion khoáng. Ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ [axit amin, amit, vitamin, hoocmon...]

1.1.4. Động lực đẩy dòng mạch gỗ

Là sự phối hợp của 3 lực:

⇒ Áp lực sinh ra do hoạt động trao đổi chất ở rễ đẩy nước lên cao

  • Hiện tượng: ứ giọt ở lá cây, chảy nhựa ở cao su

  • Lực hút do thoát hơi nước ở lá.  

⇒ Tế bào khí khổng thoát hơi nước vào không khí dẫn tới các tế bào này bị mất nước do đó nó sẽ hút nước của các tế bào lân cận để bù đắp vào, dần suất hiện lực hút nước từ lá đến tận rễ

  • Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

Do giữa các phân tử nước tồn lại 1 lực liên kết hidro yếu → tạo thành 1 chuỗi liên tục các phân tử nước kéo theo nhau đi lên

1.2. Dòng mạch rây

  • Dòng mạch rây [còn gọi là Prolem hay dòng đi xuống]: vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di động như K+, Mg2+,… từ các tế bào quang hợp trong phiến lá rồi đến các nơi cần sử dụng hoặc dự trữ [rễ, thân, củ…]
  • Đặc điểm: vận chuyển xuôi theo chiều trọng lực và có lực cản.

Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.

  • Hình thái cấu tạo:

    • Tế bào ống rây: là các tế bào chuyên hóa cao cho sự vận chuyển các chất với đặc điểm không nhân, ít bào quan, chất nguyên sinh còn lại là các sợi mảnh

      • Nhiệm vụ: tham gia trực tiếp vận chuyển dịch mạch rây

    • Tế bào kèm: là các tế bào nằm cạnh tế bào ống rây với đặc điêm nhân to, nhiều ti thể, chất nguyên sinh đặc, không bào nhỏ

      • Nhiệm vụ: cung cấp năng lượng cho các tế bào ống rây

    • Cách sắp xếp của các tế bào ống rây và tế bào kèm

      • Các tế bào ống rây nối với nhau qua các bản rây tạo thành ống xuyên suất từ các tế bào quang hợp tới cơ quan dự trữ

      • Các tế bào kèm nằm sát, xung quanh các tế bào ống rây

1.2.3. Thành phần của dịch mạch rây

 Chủ yếu là đường saccarozơ [chiếm 95%] và các chất khác như: các axít amin, hoocmon thực vật, một số hợp chất hữu cơ khác [như ATP], một số ion khoáng được sử dụng lại, đặc biệt rất nhiều kali.

1.2.4. Động lực của dòng mạch rây

 Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn [lá- nơi saccarozo được tạo thành] có áp suất thẩm thấu cao và cơ quan chứa [rễ, củ, quả - nơi saccarozo được dự trữ hoặc sử dụng] có áp suất thẩm thấu thấp

1.3. Sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch rây

[1]

Ngày soạn: 24/8/2015

BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY



I. Mục tiêu bài học


Sau khi học xong bài này học sinh cần:


1. Kiến thức


- Nêu được các dòng vận chuyển vật chất trong cây


- Trình bày được cấu tạo của cơ quan vận chuyển, thành phần của dịch vậnchuyển, động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.


2. Kĩ năng


Rèn luyện cho học sinh kĩ năng :


- Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa. - Quan sát, phân tích hình vẽ.


- Hoạt động hợp tác trong nhóm và làm việc độc lập với SGK.


3. Thái độ


- Có ý thức học tập, tìm tịi nghiên cứu.


II. Phương tiện dạy học


- Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK. - Phiếu học tập.


III. Phương pháp dạy học


- Phương pháp quan sát tranh - Phương pháp hỏi đáp


- Phương pháp làm việc độc lập với sách giáo khoa - Phương pháp hoạt động nhóm


IV. Nội dung trọng tâm


Cấu tạo của cơ quan vận chuyển, thành phần của dịch vận chuyển và động lựcđẩy dòng vật chất di chuyển.



[2]

- Phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây. Gỉaithích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.


2. Bài mới


Nước và các ion khoáng được vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ sau đó đcvận chuyển đến đến thân lên lá để thực hiện q trình thốt hơi nước, quang hợp vàtổng hợp các chất. Vậy thì quá trình vận chuyển các chất trong cây diễn ra như thếnào?


* Giáo viên giới thiệu trong cây có 2 dòng vận chuyển: + Dòng mạch gỗ


+ Dịng mạch rây


2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về dịng mạch gỗ

2.1.1. Mục tiêu


HS trình bày được: - Cấu tạo của mạch gỗ


- Thành phần của dịch mạch gỗ - Động lực đẩy dòng mạch gỗ


2.1.2. Cách tiến hành


2.1.2.1. Tìm hiểu cấu tạo của mạch gỗ


- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 trả lời câu hỏi:


+ Hãy mô tả con đường vận chuyển của dòng mạch gỗ trong cây?


+ Hãy cho biết quản bào và mạch ống khác nhau ở điểm nào? Bằng cách điền vàoPHT số 1:


Tiêu chí so sánh Quản bào Mạch ống
Đường kính


Chiều dài
Cách nối



[3]

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức và rút ra kết luận về cấu tạocủa mạch gỗ.


2.1.2.2. Tìm hiểu thành phần của dịch mạch gỗ



- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.2 SGK trả lời câu hỏi: Hãy nêu thành phần củadịch mạch gỗ?


- GV nhận xét, bổ sung rút ra kết luận.


2.1.2.3. Tìm hiểu động lực đẩy dòng mạch gỗ


- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết nước và các ionkhoáng được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực nào?


- GV cho HS quan sát hình 2.3 và u cầu HS mơ tả thí nghiệm. Thí nghiệm nàychững minh điều gì?


+ u cầu HS trả lời câu lệnh trang 11 SGK.- GV nhận xét, bổ sung rút ra kết luận.


I. Dòng mạch gỗ


1. Cấu tạo của mạch gỗ


Mạch gỗ gồm các tế bào chết [quản bào và mạch ống] nối kế tiếp nhau tạothành


con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá.


2. Thành phần của dịch mạch gỗ


Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion khống ngồi ra cịn có các chất hữucơ



được tổng hợp ở rễ.


3. Động lực đẩy dong mạch gỗ


- Áp suất rễ.


- Lực hút do thoát hơi nước ở lá [động lực đầu trên].


- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Tạothành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá.


2.2. Hoạt động 2:Tìm hiểu dịng mạch rây
2.2.1. Mục tiêu


HS trình bày được: - Cấu tạo của mạch rây


- Thành phần của dịch mạch rây - Động lực đẩy dòng mạch rây


2.2.2. Cách tiến hành



[4]

+ Thành phần của dịch mạch rây?+ Động lực vận chuyển ?


+ Từ đó nêu điểm khác nhau giữa dịng mạch gỗ và dòng mạch rây bằng cách điềnvào PHT số 2 :


Tiêu chí so sánh Mạch gỗ Mạch rây
Cấu tạo


Thành phần dịch
Động lực


+ GV cho HS quan sát hình 2.6 và trả lời câu hỏi: Vì sao mạch rây gồm các TBsống mà không phải các TB chết như ở mạch gỗ? Nêu mối liên hệ giữa dòng mạchrây và mạch gỗ?


- GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức.


II. Dòng mạch rây


1. Cấu tạo của mạch rây


Gồm các tế bào sống là ống dây [tế bào hình dây] và tế bào kèm.


2. Thành phần của dịch mạch rây


Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin, hoocmon thực vật…


3. Động lực của dòng mạch rây


Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn [lá] có áp suất thẩmthấu cao và các cơ quan chứa có áp suất thẩm thấu thấp.


3. Củng cố


Câu 1. Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ởchỗ bị bóc phình to ra?



Câu 2. Sự hút nước, muối khoáng ở rễ khác sự hút nước, muối khoáng ở cây nhưthế nào?



[5]

- Đọc bài mới.


Đáp án PHT số 1


Tiêu chí so sánh Quản bào Mạch ống


Đường kính Nhỏ Lớn


Chiều dài Dài Ngắn


Cách nối Gối đầu lên nhau Đầu kế đầu


Đáp án PHT số 2
Tiêu chí


so sánh


Mạch gỗ Mạch rây


Cấu tạo - Là những tế bào chết.


- Thành tế bào có chứa linhin.


- Các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá.


- Là những tế bào sống.
- Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.


Thành
phần dịch


- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.


- Là các sản phẩm đổng hóa ở lá:


+ Saccarozo, aa, vitamin, …


+ Một số ion khoáng được sử dụng lại.


Động lực - Là sự phối hợp của 3 lực :


+ Áp suất rễ.


+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá.+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ



Video liên quan

Chủ Đề