So sánh cty tnhh 1 thành viên và doanh nghiệp tư nhân

So sánh Doanh nghiệp tư nhânvới Công ty TNHH một thành viên

Tổng đài tư vấn pháp luật 02466565366

So sánh doanh nghiệp tư nhân với Công ty TNHH một thành viên. Những điểm tương đồng và những điểm khác nhau của hai loại hình doanh nghiệp này.

Doanh nghiệp tư nhân và Công ty TNHH một thành viên là hai loại hình doanh nghiệp được quy định tại Luật doanh nghiệp 2020. Tuy nhiên, trong thực tế có khá nhiều người vẫn nhầm lẫn về hai loại hình doanh nghiệp này. Điều này xuất phát từ những đặc điểm tương đồng giữa hai loại hình này.

Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc phân biệt hai loại hình doanh nghiệp này.

So sánh doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên


Doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên có gì khác nhau? Ưu điểm, nhược điểm của mỗi loại hình thế nào? Cùng xem trong bài viết sau đây.

Nội dung chính:

  • So sánh doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên
  • Ưu, nhược điểm của công ty TNHH 1 thành viên và doanh nghiệp tư nhân
  • Các câu hỏi thường gặp

So sánh doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên

Dưới đây là những điểm tương đồng và khác biệt của 2 loại hình doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên:

1. Giống nhau

  • Đều là loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu sáng lập;
  • Cả hai loại hình doanh nghiệp đều không được phát hành cổ phiếu;
  • Không được chuyển nhượng vốn/thêm thành viên. Nếu chủ sở hữu muốn chuyển nhượng/ nhận thêm phần vốn góp thì đều phải làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.

2. Khác nhau

Tiêu chí

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty TNHH một thành viên

Chủ sở hữu

Một cá nhân, không đồng thời là chủ hộ kinh doanh/công ty hợp danh.

Một cá nhân/tổ chức có tư cách pháp nhân, có thể đồng thời là chủ hộ kinh doanh.

Chế độ trách nhiệm tài sản

Chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình.

Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn điều lệ đã đăng ký.

Góp vốn vào công ty khác

Không được góp vốn để thành lập/mua cổ phần trong các loại hình công ty khác.

Được góp vốn để thành lập/mua cổ phần trong các loại hình công ty khác.

Vốn góp

Có quyền tăng/giảm vốn đầu tư, vốn điều lệ tùy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;

Trường hợp tăng vốn: Không phải thực hiện thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh, chỉ cần thể hiện trong sổ sách kế toán của công ty;

Trường hợp giảm vốn: Phải thực hiện thủ tục đăng ký giảm vốn với cơ quan đăng ký kinh doanh.

Có quyền tăng/giảm vốn đầu tư, vốn điều lệ tùy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;

Dù tăng hay giảm vốn điều lệ đều phải thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh.

Ưu, nhược điểm của công ty TNHH 1 thành viên và doanh nghiệp tư nhân

Qua những phân tích trên, mỗi loại hình doanh nghiệp nêu trên đều có những ưu nhược điểm riêng như sau:

1. Doanh nghiệp tư nhân

Ưu điểm của doanh nghiệp tư nhân

  • Cơ cấu tổ chức đơn giản;
  • Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ nên có toàn quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;
  • Chế độ trách nhiệm vô hạn tạo ra sự tin tưởng cho đối tác và khách hàng của doanh nghiệp tư nhân, thu hút hợp tác kinh doanh.

Nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân

  • Chủ doanh nghiệp tư nhân luôn có tính rủi ro cao do phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình [chứ không được giới hạn bằng số vốn mà cá nhân đó đã đầu tư vào doanh nghiệp] trước mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể hiểu rằng doanh nghiệp tư nhân không có sự tách biệt giữa tài sản cá nhân và tài sản doanh nghiệp.

2. Công ty TNHH một thành viên

Ưu điểm của công ty TNHH 1 thành viên

  • Cơ cấu tổ chức, hình thức quản lý đơn giản;
  • Chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Quy định này hạn chế rủi ro lớn cho chủ doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoạt động kinh doanh không phát triển.

Nhược điểm của công ty TNHH 1 thành viên

  • Không được phát hành cổ phiếu nên việc huy động vốn sẽ hạn chế;
  • Công ty TNHH một thành viên là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân nên sẽ chịu sự điều chỉnh chặt chẽ hơn của pháp luật.

Như vậy, mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những lợi thế hay hạn chế nhất định. Tùy vào nhu cầu, quy mô, định hướng mà cá nhân/tổ chức có thể lựa chọn loại hình công ty phù hợp cho hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên, nhận thấy loại hình công ty TNHH 1 thành viên có phần ưu thế hơn. Vì công ty có tư cách pháp nhân nên sẽ tăng thêm niềm tin từ đối tác, khách hàng. Đồng thời, với loại hình này, chủ sở hữu chỉ cần chịu trách nhiệm hữu hạn và còn được góp vốn vào công ty khác.

Nếu doanh nghiệp vẫn còn phân vân chưa biết nên chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân hay công ty TNHH 1 thành viên thì có thể liên hệ Anpha để được tư vấn thông tin miễn phí.

GỌI NGAY

Tham khảo các dịch vụ tại Anpha:

  • Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tư nhân;
  • Dịch vụ thành lập công ty TNHH 1 thành viên;
  • Dịch vụ thành lập công ty, doanh nghiệp.

Các câu hỏi thường gặp

1. Phân biệt doanh nghiệp và công ty

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, trụ sở chính, có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;

Công ty là 1 phần trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp bao gồm các loại hình công ty, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước...

2. Ưu nhược điểm của công ty TNHH 1 thành viên?

Ưu điểm: Chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty; cơ cấu đơn giản, linh hoạt

Nhược điểm: Chịu sự điều chỉnh chặt chẽ hơn của pháp luật, hạn chế trong việc huy động vốn góp.

3. Ưu nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân?

Ưu điểm: Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền quyết định mọi hoạt động của doanh nghiệp; chế độ trách nhiệm vô hạn giúp tạo niềm tin từ khách hàng, đối tác;

Nhược điểm: Mang tính rủi ro cao khi chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình trước mọi hoạt động của doanh nghiệp.

4. Nên chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân hay công ty TNHH MTV?

Mỗi loại hình đều có những ưu, nhược điểm riêng nên tùy vào quy mô hoạt động, nhu cầu, định hướng phát triển mà bạn cân nhắc lựa chọn loại hình phù hợp.

Tuy nhiên, có thể thấy loại hình công ty TNHH 1 thành viên có nhiều ưu điểm hơn vì công ty có tư cách pháp nhân sẽ dễ tạo niềm tin với đối tác, chỉ cần chịu trách nhiệm hữu hạn và được góp vốn vào công ty khác.

5. Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tư nhân/công ty TNHH 1TV

Anpha hỗ trợ dịch vụ thành lập doanh nghiệp tư nhân và thành lập công ty TNHH 1 thành viên.

Xem thêm:

  • Dịch vụ thành lập doanh nghiệp tư nhân;
  • Dịch vụ thành lập công ty TNHH 1 thành viên;
  • Dịch vụ thành lập công ty, doanh nghiệp.

Gọi cho chúng tôi theo số 0938 268 123 [TP. HCM] hoặc 0984 477 711 [Hà Nội] để được hỗ trợ.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Dịch vụ thành lập công ty, doanh nghiệp Giá Rẻ -【 250.000đ 】

Điều kiện, thủ tục, mẫu hồ sơ & cách đăng ký thành lập công ty

Thuế là gì? Thuế doanh nghiệp phải nộp sau thành lập công ty

Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!

0.0

Chưa có đánh giá nào
Chọn đánh giá
Gửi đánh giá
  • Quay lại
  • Xem tiếp

BÌNH LUẬN - HỎI ĐÁP

Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Viết nội dung câu hỏi...
SĐT và email sẽ được ẩn để bảo mật thông tin của bạn GỬI NHANH
XEM THÊM HỎI ĐÁP

Phân biệt doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên

Doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên là 2 loại hình khác nhau, tuy nhiên, giữa hai loại hình này vẫn có một số điểm tương đồng. Hãy cùng tìm hiểu cụ thể dưới đây nhé.

Bảng so sánh khái niệm và đặc điểm

Dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra bảng về sự so sánh khái niệm và đặc điểm giữa công ty TNHH 1 thành viên và Doanh nghiệp tư nhân để tiện theo dõi và so sánh:

Loại hình doanh nghiệp Khái niệm Đặc điểm

Công ty TNHH 1 thành viên

Công ty TNHH một thành viên theo đó là doanh nghiệp do một cá nhân hoặc một tổ chức là chủ sở hữu của công ty. Chủ sở hữu công ty/doanh nghiệp chịu trách nhiệm về những khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty mình và trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.

[theo quy định tại Khoản 1 Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2020]

Có tư cách pháp nhân

Do cá nhân hoặc tổ chức là chủ sở hữu

Trách nhiệm tài sản trong phạm vi vốn góp của công ty

Cơ chế chuyển nhượng vốn rõ ràng

Có cơ chế huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau

Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân được hiểu là doanh nghiệp được thành lập do một cá nhân đứng ra làm chủ và tự phải chịu trách nhiệm bằng tất cả tài sản của mình về mọi hoạt động liên quan của doanh nghiệp

[Theo quy định tại Khoản 1 Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020]

Doanh nghiệp tư nhân thành lập bởi một cá nhân làm chủ

Nguồn vốn góp ban đầu của Doanh nghiệp tư nhân được lấy từ tài sản của chính chủ Doanh nghiệp

Chủ Doanh nghiệp tư nhân có toàn bộ quyền quyết định trong việc tổ chức và quá trình hoạt động kinh doanh đối với Doanh nghiệp tư nhân

Tất cả lợi nhuận trong quá trình hoạt động hay kinh doanh thì chủ Doanh nghiệp được hưởng

Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân

Chủ của Doanh nghiệp Tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với mọi khoản nợ phát sinh từ quá trình hoạt động trong doanh nghiệp tư nhân

Sự giống nhau doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên

Hai loại hình doanh nghiệp này có một số điểm tương đồng như sau:

  • Đều là các chủ thể cơ bản thường xuyên tham gia vào các quan hệ kinh tế trên thị trường.
  • Chịu sự điều chỉnh bởi nguồn Luật chủ yếu đó là Luật Doanh nghiệp 2020 và các văn bản hướng dẫn Luật Doanh nghiệp có liên quan.
  • Được thành lập bởi một chủ sở hữu.
  • Không được phát hành bất kỳ loại cổ phiếu nào.
  • Phải tiến hành làm thủ tục thay đổi loại hình doanh nghiệp nếu có sự thay đổi về chủ sở hữu vốn như: chuyển nhượng một phần vốn góp hoặc tiếp nhận phần vốn góp.
  • Phải thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi chủ sở hữu khi chuyển nhượng toàn bộ vốn góp.
  • Dưới sự quản lý, chịu trách nhiệm của chủ sở hữu, sự tồn tại và phát triển kinh doanh của công ty phụ thuộc phần lớn vào năng lực cũng như tài chính của chủ sở hữu công ty/doanh nghiệp tư nhân.
  • Thủ tục đăng ký thành lập công ty đơn giản.
  • Tiến hành hoạt động kinh doanh hợp pháp, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh trong những lĩnh vực ngành, nghề mà pháp luật không cấm.
  • Được sử dụng hóa đơn tài chính.
  • Có quyền tự do quảng bá hoặc quảng cáo thương hiệu các sản phẩm công ty đang kinh doanh theo quy định của pháp luật.

1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh vấn đề so sánh doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên

Cơ sở pháp lý điều chỉnh vấn đề so sánh doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên là Luật doanh nghiệp năm 2014.

2. Điểm giống nhau giữa doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên

Doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên là hai loại hình doanh nghiệp khác khau nhiều yếu tố. Tuy nhiên khi thành lập doanh nghiệp vẫn có nhiều người nhầm lẫn giữa hai loại hình do các điểm chung sau đây:

  • Đều có một chủ sở hữu;
  • Không có quyền huy động vốn bằng hình thức phát hành chứng khoán hoặc trái phiếu;
  • Trường hợp chủ sở hữu không trực tiếp quản lý thì có thể thuê người lao động về quản lý.

3. Điểm khác nhau giữa doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên

Khi so sánh doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên có thể thấy điểm khác biệt của hai loại hình này qua một số tiêu chí sau:

===>>> Xem thêm: Một người có được thành lập nhiều doanh nghiệp tư nhân không?

Tiêu chí Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH 1 thành viên
Khái niệm Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ.
Tư cách pháp lý Không có tư cách pháp nhân Có tư cách pháp nhân
Chủ thể thành lập Do một cá nhân làm chủ. Mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Do một cá nhân hoặc một tổ chức làm chủ sở hữu.
Trách nhiệm tài sản Chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn đối với nghĩa vụ của doanh nghiệp Chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp vào doanh nghiệp
Vốn của doanh nghiệp Vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp do chủ sở hữu tự đăng ký.

Lưu ý: tài sản của doanh nghiệp tư nhân không hoàn toàn độc lập với tài sản của chủ sở hữu.

Vốn điều lệ của công ty do chủ sở hữu đăng ký trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và phải góp đủ trong thời gian 90 ngày.

Chủ sở hữu công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty.

Tăng, giảm vốn góp Chủ sở hữu có quyền tăng, giảm số vốn đầu tư trong quá trình kinh doanh.

Trường hợp giảm vốn xuống thấp hơn vốn đã đăng ký thì phải thực hiện thủ tục đăng ký với cơ quan quản lý.

Chủ sở hữu muốn thực hiện việc tăng, giảm vốn điều lệ cần phải làm thủ tục đăng ký với cơ quan quản lý kinh doanh và thay đổi trên Giấy chứng nhận kinh doanh.

Trường hợp thêm thành viên góp vốn thì phải thay đổi loại hình doanh nghiệp.

===>>> Xem thêm: Chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH 1 thành viên
Các tiêu chí so sánh doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH một thành viên

Định nghĩa 2 loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh Nghiệp 2014:

Muốn hiểu về những ưu nhược điểm của hai loại hình này để đưa ra sự lựa chọn và thực hiện các thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp bạn cần biết chính xác về định nghĩa của từng loại hình doanh nghiệp trên. Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định thì:

  • Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sỡ hữu [gọi là chủ sở hữu công ty]; Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
  • Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Video liên quan

Chủ Đề