So sánh thái độ của nhân dân và triều đình trước sự xâm lược của thực dân Pháp

Câu 1: So sánh thái độ của triều đình Huế và của nhân dân trước sự xâm lược của thực dân Pháp :

Nhân dân:

– Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

– Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

– Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

– Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

– Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

– Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Câu 2: Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì [1873 – 1874]

– Khi quân Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở Ô Thanh Hà [Ô Quan Chưởng].

– Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…

 – Ngày 21 – 12 – 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy do sự phối hợp của Hoàng Tá Viêm với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc, Gác-ni-ê bị giết.

=> Thực dân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi, hăng hái đánh giặc

 – Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất [15 – 3 – 1874]. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

=> Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

Câu 3: Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương

– Nguyên nhân sâu xa:

Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

– Nguyên nhân trực tiếp:

+ Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế mà đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi còn nhỏ tuổi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.

+ Pháp tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến vì thế Tôn Thất Thuyết

=> Lực lượng chủ chiến đã ra tay trước

     Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ [1867].

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Câu hỏi: So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp

Top 4 Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay !!

Top 4 Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án, cực sát đề chính thức !!

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 5: Công xã Pari 1871 có đáp án[Phần 2] !!

Trắc nghiệm Sử 8 bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Trắc nghiệm Sử 8 bài 2 : Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Trắc nghiệm Sử 8 bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Trắc nghiệm Sử 8 bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Trắc nghiệm Sử 8 bài 5: Công xã Pari 1871

Lớp 8

Lịch sử

Lịch sử - Lớp 8

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :]]

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ [1867].

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

Những câu hỏi liên quan

So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang man

B. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp

Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

B. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

C. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang

D. Triều đình do dự, nhân dân kiên quyết chống Pháp

Thái độ

Nhân dân:

- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.

- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.

Triều đình:

- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.

- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.

- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.

Hành động

Nhân dân:

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.

- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.

Triều đình:

- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.

- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ [1867].

- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Em có nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

Xem đáp án » 02/07/2020 2,365

Video liên quan

Chủ Đề