Sự khác nhau giữa triết học và khoa học cụ thể

Trang chủ » Lớp 10 » Giải GDCD 10

Câu 1: Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ.

Bài làm:

Đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể: Mỗi môn khoa học cụ thể đi sâu nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó có thế giới.

+ Ví dụ: Hóa học nghiên cứu sự cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất.

Sử học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung hoặc nghiên cứu lịch sử của một quốc gia, một dân tộc nói riêng.

Đối tượng nghiên cứu của triết học: Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa lí luận và thực tiễn, nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.

Từ khóa tìm kiếm Google: Đối tượng nghiên cứu, triết học, các môn khoa học, ví dụ.

Lời giải các câu khác trong bài

Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Vấn đề cơ bản của triết học [hay đối tượng nghiên cứu] là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức nên mang tính trừu tượng cao.

2. Vai trò của Triết học

Vai trò của triết học trong đời sống xã hội được thể hiện qua chức năng của triết học như chức năng nhận thức, chức năng đánh giá, chức năng giáo dục, nhưng quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận.

Trong cuộc sống của con người và xã hội loài người, thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Bằng một hệ thống quan niệm về thế giới, con người tìm cách khám phá những bí mật của giới tự nhiên. Có thể ví thế giới quan như một thấu kính, qua đó con người nhìn nhận, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh và tự xem xét chính mình. Từ đó, xác định thái độ, cách thức hoạt động, sinh sống của chính mình. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực.

Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đem lại. Đó là chức năng thế giới quan của triết học.

Sự phát triển của thực tiễn và khoa học đã dẫn đến sự ra đời của một lĩnh vực đặc thù của khoa học lý thuyết và triết học – Đó là phương pháp luận. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp; là hệ thống những quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp

Sự khác biệt giữa Triết học và Khoa học

Giữa Khoa học và Triết học có những điểm khác biệt mặc dù chúng có một ố điểm chung. Các nhà khoa học hiếm khi chú ý đến các nghiên cứu triế

Triết học vs Khoa học

Giữa Khoa học và Triết học, có những khác biệt mặc dù chúng có một số điểm chung. Các nhà khoa học hiếm khi chú ý đến các nghiên cứu triết học và tham gia vào nghiên cứu của họ. Mặt khác, những phát hiện khoa học trong các lĩnh vực như siêu hình học, vật lý lượng tử, lý thuyết tiến hóa, tâm lý học thực nghiệm, lý thuyết tương đối, nghiên cứu não bộ, v.v … có ý nghĩa sâu sắc đối với nghiên cứu và tư duy triết học. Các nhà khoa học không tin tưởng và không thích triết học mặc dù thực tế là triết học có một vị trí quan trọng trong bức tranh của nỗ lực của con người. Có một thực tế là thế giới được định hình bởi các nghiên cứu trong khoa học chứ không phải trong triết học, nhưng cũng đúng như vậy, triết học có ảnh hưởng đến những nỗ lực khoa học. Thông qua bài viết này, chúng ta hãy so sánh nhanh giữa khoa học và triết học.

Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ

Trong chương trình GDCD 10 đã nêu ra vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học. Chúng ta hãy đến với phần phân tích sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể:

Đối tượng nghiên cứu của Triết học

Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. Đó là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

Ví dụ:

Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội; giữa lí luận và thực tiễn; nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.

Đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể

Mỗi một môn khoa học cụ thể sẽ đi sâu vào nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó có thế giới.

Ví dụ:

  • Toán học nghiên cứu những con số.
  • Hóa học nghiên cứu sự cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất.
  • Sử học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người qua từng giai đoạn phát triển.

Video liên quan

Câuhỏi: So sánh điểm giống và khác nhau giữa triết học và các môn khoa học cụ thể

Trả lời:

Giống nhau: Đều là những môn học khoa học hỗ trợ lẫn nhau và nghiên cứu, giải đáp về những vấn đề trong cuộc sống

Khác nhau:Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Vấn đề cơ bản của triết học [hay đối tượng nghiên cứu] là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức nên mang tính trừu tượng cao.

Các môn khoa học cụ thể thì có đối tượng nghiên cứu rất rõ ràng về vật chất cụ thể nào đó tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức.

VD:

- Triết học Mác - Lênin dựa trên các quan điểm duy vật nghiên cứu về tự nhiên và về xã hội và mối quan hệ giữa chúng.

- Hóa học: nghiên cứu các thành phần cấu tạo, các phản ứng hóa học....của các chất trong tự nhiên

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu về triết học và các môn khoa học cụ thể nhé!

1. Triết học là gì?

Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Vấn đề cơ bản của triết học [hay đối tượng nghiên cứu] là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức nên mang tính trừu tượng cao.

2. Vai trò của Triết học

Vai trò của triết học trong đời sống xã hội được thể hiện qua chức năng của triết học như chức năng nhận thức, chức năng đánh giá, chức năng giáo dục, nhưng quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận.

Trong cuộc sống của con người và xã hội loài người, thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Bằng một hệ thống quan niệm về thế giới, con người tìm cách khám phá những bí mật của giới tự nhiên. Có thể ví thế giới quan như một thấu kính, qua đó con người nhìn nhận, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh và tự xem xét chính mình. Từ đó, xác định thái độ, cách thức hoạt động, sinh sống của chính mình. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực.

Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đem lại. Đó là chức năng thế giới quan của triết học.

Sự phát triển của thực tiễn và khoa học đã dẫn đến sự ra đời của một lĩnh vực đặc thù của khoa học lý thuyết và triết học - Đó là phương pháp luận. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp; là hệ thống những quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp

3. Các môn khoa học cụ thể

Khoa học, như một nghiên cứu về hiện tượng tự nhiên, đã ở đó không quá ba thế kỷ. Trên thực tế, cái mà chúng ta gọi là khoa học ngày nay được coi là triết học tự nhiên khi bắt đầu cuộc hành trình của nó. Tuy nhiên, khoa học đã tự phát triển đến mức không còn khả thi, cũng như không khả thi, khi cố gắng tìm ra những kết thúc lỏng lẻo để kết hợp khoa học với triết học. Khoa học nỗ lực tìm hiểu các hiện tượng khác nhau. Giải thích khoa học đòi hỏi sự trợ giúp từ các khái niệm và phương trình đòi hỏi sự giải thích và nghiên cứu thích hợp, và không thể hiểu được bởi một người không thuộc dòng khoa học. Văn bản khoa học là kỹ thuật, phức tạp hơn nhiều và đòi hỏi sự hiểu biết về các khái niệm toán học để hiểu rõ hơn.

Khoa học không tự đứng vững, và không có khoa học nào không có hành trang triết học. Khoa học liên quan đến nghiên cứu và hiểu biết về hiện tượng tự nhiên theo cách thức thực nghiệm, trong đó các giả thuyết nâng cao về hiện tượng tự nhiên có thể kiểm tra và xác minh được.

4. Tóm tắt sự khác nhau giữa Khoa học và Triết học:

4.1. Khoa học tìm hiểu để hiểu dựa trên các hiện tượng tự nhiên.

4.2. Triết học là vaguer hơn khoa học.

4.3. Triết học sử dụng các lý luận hợp lý và biện chứng trong khi khoa học sử dụng các kiểm nghiệm giả thuyết [theo kinh nghiệm].

4.4. Triết học cải tiến, từ bỏ, hay phản đối các vị trí triết học trong khi khoa học cải tiến, bỏ rơi hoặc phản đối các lý thuyết khoa học.

4.5. Khoa học căn cứ vào các giải thích của nó từ các thí nghiệm và quan sát trong khi triết học căn cứ vào lời giải thích của nó trên một đối số của các nguyên tắc.

Video liên quan

Chủ Đề