Tại sao không nên để xe đạp điện ngoài nắng

Nếu nỗi lo của những người hay phải đi xe đạp điện trong mùa mưa là xe hay bị chết máy giữa đường do bình ắc quy, bộ điều tốc bị ngấm nước thì vào mùa hè sắp tới đây, những người đang có ý định mua xe máy điện cũ tại Hà Nội lại lo lắng cái nắng hè gay gắt có ngày lên tới 40°C sẽ làm các bộ phận nhựa bên ngoài của xe nhanh hỏng bởi kết cấu bên ngoài của hầu hết xe đạp điện trên thị trường hiện nay đều làm bằng nhựa. Vậy làm thế nào để có thể bảo quản được chiếc xe yêu quý của mình trước cái nắng gay gắt. Dưới đây sẽ là một số cách hay mà chúng tôi muốn chia sẻ để bạn bảo quản xe đạp điện khỏi cái nắng gay gắt.

Trên thị trường hiện nay xe đạp điện có 2 loại: xe đạp điện sử dụng pin và một loại chạy bằng bình ắc quy. Những loại xe sử dụng bình ắc quy thường có trọng lượng nặng hơn so với xe chạy pin nên tốc độ của xe cũng không ổn định bằng. Giá bán xe đạp điện cũ chạy bằng pin lithium cũng cao hơn xe dùng ắc quy vài triệu đồng. Trọng lượng của pin nhẹ hơn rất nhiều so với 4 bình ắc quy, vì vậy việc thay thế, tháo lắp cũng dễ dàng hơn, bất kỳ bạn học sinh nào cũng hoàn toàn có thể tự làm được.

Dù là xe đạp điện, xe máy điện chạy pin hay bằng ắc quy thì cũng cần phải bảo quản đúng cách, nhất là cái nắng của mùa hè. Nếu không bảo quản hoặc bảo quản không đúng cách sẽ làm pin, ắc quy rất nhanh bị hỏng, pin dễ bị chai, khi bị va đạp có nguy cơ bị cháy nổ. Nếu bảo quản tốt thì cả xe mới và xe máy điện cũ tại Hà Nội cũng xe rất an toàn cho người sử dụng Khi đỗ xe trên đường hay tại nhà bạn nên tránh để xe trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời, phải để dưới nơi có lán che hoặc dùng vật khác để che chắn, lưu ý là khi đi xe dưới trời nắng không nên chở nặng.

Bạn có thể hiểu khi đi xe đạp điện dưới trời nắng, các động cơ của xe sẽ nhanh bị nóng vì hấp thụ nhiệt từ bên ngoài và nhiệt tự tỏa của xe rất cao cao, lại thêm chở đồ quá nặng sẽ làm giảm tốc độ xe, cảm giác xe yếu, đi chậm hoặc vít ga những mãi mới tăng tốc độ. Pin và ắc quy được hoạt động dựa trên phương thức hoạt hóa, nếu để xe bị nắng nóng chiếu vào sẽ làm dung dịch trong đó bị tác động dẫn đến xe hoạt động không cao, nhanh bị hao mòn.

Sau một thời gian sử dụng khoảng 1 đến 2 năm, người sử dụng xe đạp điện sẽ cảm nhận thấy tốc độ của xe đi ngày một chậm. Một phần là do sự hao mòn của các bộ phận vì đã được sử dụng một thời gian, mặt khác nguyên nhân do pin, ắc quy của xe gây nên. Các mối sạc của pin và ắc quy sẽ bị lão hóa dẫn đến tình trạng truyền tải điện năng không cao, không giữ được ổn định. Khi xe phải chở quá nặng dưới trời nắng sẽ phải sử dụng nguồn điện mạng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của xe. Vì vậy khi xe phải chịu nhiệt lại thêm tải nặng sẽ làm nhanh hỏng hơn.

Tốt nhất là khi đi xe đạp điện vào lúc nắng nóng gay gắt, bạn không nên chở đồ nặng, không nên đi lâu với đoạn đường dài, nên để xe có thời gian nghỉ ngơi, không nên để pin, ắc quy không bị nóng nhiều. Khi không dùng đến bạn nên để xe trong bóng râm để xe làm mát các bộ phận, giúp chiếc xe của bạn bền hơn có thể yên tâm chạy trên đường vào những ngày hè nắng nóng mà không phải lo lắng. Đây là cách bảo quản xe đạp điện cũ tại Hà Nội được nhiều người sử dụng.

Trường hợp xe của bạn gặp trục trặc hãy đặt dịch vụ sửa xe đạp điện trên hệ thống Rada để kết nối với với thợ gần nhất để xử lý!

Đặt thợ sửa xe điện như thế nào?

Đặt trực tiếp từ form tìm thợ sửa xe điện tại trang web này

•  Bước 1: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm •  Bước 2: Chọn loại dịch vụ bạn cần đặt [lưu ý, nếu hệ thống đã tự động xác định dịch vụ mà bạn cần thì bỏ qua bước 1 và bước 2] •  Bước 3: Nhập vào số điện thoại để thợ sửa xe điện có thể liên hệ với bạn khi yêu cầu được gửi đi. •  Bước 4: Nhập vào khu vực mà bạn cần gọi thợ sửa xe điện, lưu ý bạn có thể lựa chọn địa chỉ tương đối mà hệ thống gợi ý ở gần điểm mà bạn muốn được cung cấp dịch vụ nhất. Trường hợp địa chỉ của bạn đã có trong danh sách gợi ý này thì rất tốt, bạn có thể chọn nó, tuy nhiên có nhiều địa chỉ quá chi tiết mà hệ thống không thể xác định được trên bản đồ như ngõ/ngách/hẻm hoặc tầng trong các khu nhà cao tầng. Với các địa chỉ chi tiết, bạn có thể ghi chú ở bước thứ 5 hoặc cung cấp cho thợ sửa xe điện biết khi họ gọi điện cho bạn. •  Bước 5: Nhập vào Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết...

•  Bước 6: Bấm nút Gửi yêu cầu tìm thợ sửa xe điện gần bạn...

Tải ứng dụng Rada để đặt thợ sửa xe điện

•  Bước 1: Bấm nút tải ứng dụng Rada theo điện thoại tương ứng mà bạn đang sử dụng; Bạn có thể bấm nút đỏ phía dưới màn hình [trong trường hợp bạn truy cập web bằng điện thoại], hệ thống sẽ tự xác định loại điện thoại mà bạn đang sử dụng để chuyển đến kho cài đặt tương ứng. Trường hợp bạn truy cập bằng máy tính, hãy mở điện thoại để quét mã QR ở góc phải bên dưới màn hình để chuyển đến kho cài ứng dụng •  Bước 2: Khi chuyển đến kho ứng dụng, bạn bấm nút cài đặt để cài ứng dụng Rada vào máy điện thoại của mình. Tiến hành đăng ký để tạo tài khoản bằng cách nhập vào số điện thoại, chờ hệ thống gửi mã xác thực để hoàn thành đăng ký tài khoản •  Bước 3: Chọn nhóm dịch vụ mà bạn quan tâm, tiếp tục sau đó chọn dịch vụ mà mình cần rồi đọc kỹ thông tin giới thiệu về dịch vụ; xem kỹ bảng giá mà chúng tôi cung cấp sau đó bấm nút đặt dịch vụ phía dưới màn hình •  Bước 4: Nhập vào địa chỉ, hệ thống sẽ lấy số điện thoại mà bạn đã đăng ký làm số liên hệ, tiếp tục điền vào nội dung Ghi chú, vấn đề bạn gặp phải hoặc địa chỉ chi tiết... bạn cần yêu cầu thợ sửa xe điện, tiếp tục chọn thời gian bạn muốn cung cấp dịch vụ

•  Bước 5: Khi hoàn thành, tiếp tục bấm nút gửi yêu cầu để bắt đầu tìm thợ sửa xe điện

Lợi ích khi đặt thợ sửa xe điện từ hệ thống Rada

•  Mạng lưới thợ sửa xe điện liên kết với Rada có mặt rộng khắp trong cả nước vì vậy bạn có thể đặt ở bất cứ nơi nào thợ sửa xe điện cũng có thể đáp ứng •  Ngay sau khi kết nối thành công, thợ sửa xe điện sẽ gọi điện cho bạn trong vòng 1 phút để xác nhận dịch vụ và trao đổi chi tiết •  Ứng dụng Rada kiểm soát tất cả các ca cung cấp dịch vụ được thợ sửa xe điện cung cấp, vì vậy bạn có thể khiếu nại, đánh giá bất cứ khi nào bạn không thấy hài lòng •  Rada chỉ cung cấp dịch vụ thông qua ứng dụng và trang web vì vậy mọi thông tin sẽ được lưu trữ lại để đảm bảo có thể tra cứu và xử lý bất cứ khi nào bạn muốn •  Giá cả dịch vụ được công bố sẵn trên web và ứng dụng Rada để bạn tham khảo và trao đổi với thợ sửa xe điện

•  Rada là ứng dụng kết nối dịch vụ đạt giải Nhân tài đất Việt 2017 và được Facebook tài trợ trong chương trình FBStart

Hãy giải thích:

- Tại sao giữa các tòa nhà lớn thường có khi hở?

- Tại sao các ống nước thương được nối với nhau bằng đẹm cao su?

- Tại sao ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ?

- Tại sao không nên để xe đạp điện ngoài nắng

Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.

B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra

C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại

D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

2019-08-22 08:25:27 - 5750

Thật tuyệt vời nếu tất cả chúng ta đều có khoảng không gian trong nhà dành riêng cho chiếc xe đạp yêu quý của mình. Anh bạn sẽ được bảo về hoàn toàn khỏi các tác động từ bên ngoài như thời tiết, khói bụi, bùn đất,... đi được lâu hơn, bền hơn và ít tốn thời gian chăm sóc hơn. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể để xe đạp trong nhà. Có khi vì người ở cùng của bạn không thích, có khi vì không gian chật hẹp, bất tiện, và cũng có khi vì bạn muốn như thế...

Vậy để xe đạp ngoài trời có sao không?

Điều gì xảy ra khi để xe đạp ngoài trời? Để xe đạp ngoài trời trong bao lâu thì xe hư?

Khi để xe đạp ngoài trời những vấn đề gì có thể xảy ra? Liệu “chú ngựa yêu” của bạn có thể chống chọi với thời tiết khắc nghiệt bên ngoài trong bao lâu? Điều đó phụ thuộc vào hai yếu tố:

Đầu tiên: Bạn phải xem xét thời gian đã sử dụng xe đạp là bao lâu? Các loại xe đạp mới mua sẽ khác với chiếc xe đã sử dụng trong thời gian dài: 5 hoặc 10 năm. Các linh kiện xe đạp như đùm, chén cổ luôn tốt hơn, những bộ phận bảo vệ xe, giúp xe chống bị ăn mòn cũng phát huy hiệu quả tối đa, đặc biệt nếu “chú ngựa yêu” của bạn là xe đạp cao cấp.

Thứ hai: Bạn đang sống ở đâu?
Nếu khu vực bạn ở có nhiều mưa hoặc có độ ẩm cao, các bộ phận của xe đạp sẽ có khả năng bị ăn mòn nhanh hơn.

Thực tế, nếu bạn để xe đạp ở ngoài trời vài ngày, dù trời có mưa đi nữa thì cũng không có vấn đề nghiêm trọng. Nhưng nếu để xe ngoài trời ròng rã cả tuần thì bạn sẽ thấy tác hại rõ rệt. Dây xích xe đạp bắt đầu bị gỉ sét. Sự gỉ sét xảy ra từng ngày và mức độ gỉ sét phụ thuộc và chất lượng của chúng. Đừng nghỉ rằng khi bạn trang bị cho xe sợi dây xích cao cấp, có nhiều thành phần thép không gỉ thì chúng sẽ không gỉ sét, chỉ là chậm hơn dây xích thông thường mà thôi.

Dù là xe đạp cao cấp, nhưng để lâu ngoài trời vẫn bị hư hại

Còn dưới trời nắng, xe của bạn sẽ xuống cấp thấy rõ. Nhiệt độ cao siêu gây hại cho các bộ phận bằng nhựa và cao su. Nhựa trở nên giòn hơn và phai màu. Vỏ bọc cáp nóng chảy, đứt và nứt, lộ ra phần dây bên trong. Sau đó, dây cáp thắng cũng bị oxi hóa do tiếp xúc trực tiếp với môi trường, làm cho việc phanh thắng nặng nề hơn. Các con ốc xe đạp bị gỉ sét và siết kẹt, khó tháo ra. Những vòng bi trong xe cũng bắt đầu bị tắc nghẽn hoặc hỏng.

Nếu bạn để xe đạp trực tiếp dưới nắng hoặc mưa liên tục, thì nhanh nhất là trong một tháng xe đạp của bạn sẽ hư hỏng nặng. Còn những nơi có thời tiết đẹp, ôn hòa và xe của bạn là xe đạp tầm trung thì mất khoảng 3-4 tháng, những dấu hiệu trên bắt đầu xuất hiện.

Bạn phải làm gì nếu bắt buộc phải để xe đạp ngoài trời?

Lớp bảo vệ số 1:

Nếu để xe đạp ngoài trời, ít nhất bạn phải sắm thêm một tấm bạt che. Tuy nhiên, bạn không nên che trực tiếp lên xe. Bởi vì, nếu bạn trùm xe đạp bằng bạt, chúng sẽ “giúp” xe bắt thêm nắng, giữ thêm ẩm, làm mọi thứ trở nên tồi tệ hơn. Cách tốt hơn là chúng ta căng bạt, treo lên như một mái hiên nhà để bảo vệ xe đạp.

Lớp bảo vệ số 2:

Cố gắng hạn chế nước vào bên trong và ăn mòn các bộ phận của xe đạp bằng cách bôi một lớt mỡ bôi trơn dọc theo các vòng đệm. Bôi thêm vào đầu dây cáp và bu lông nối các bộ phận.

Lớp bảo vệ số 3:

Vệ sinh và chăm sóc xe đạp của bạn một cách cẩn thận. Hãy lau khô xe mỗi khi đi mưa, điều này rất rất quan trọng. Đối với những chỗ đã bị gỉ sét, bạn có thể dùng giấy nhám để chà lớp gỉ sét đi, và bôi một ít dầu.

Cố gắng để xe đạp ở hiên nhà, hoặc nơi có mái che bảo vệ

Bạn hãy luôn nhớ rằng

- Để xe đạp ngoài trời trong 1-2 ngày thì sẽ chưa thấy dấu hiệu gì hết. - Nhưng sau 1 tuần thì bạn sẽ thấy nó bắt đầu bị gỉ sét. - Sau 1 tháng ở điều kiện xấu, các bộ phận trên xe của bạn xuống cấp trầm trọng hơn.

- Cuối cùng, bạn phải tốn tiền mang xe đạp ra tiệm sửa xe.

Vậy tại sao bạn không mua kệ, giá đỡ xe đạp dùng cho không gian nhỏ. Số tiền ấy không nhiều so với việc bạn phải đi sửa xe, thay thế các phụ kiện xe đạp khi xe xuống cấp. Hoặc nếu không, ít nhất hãy sắp xếp cho chiếc xe của bạn một nơi trú ẩn như mái hiên hoặc mái bạt che để hạn chế hư hỏng.

Xem thêm:

Bảo quản xe đạp điện mùa mưa như thế nào?

Rửa xe đạp đường trường thế nào cho chuyên nghiệp?

Những mẹo nhỏ khi đi xe đạp ở người cao tuổi

Cách xử lý khi bị chó "dí" trong lúc đạp xe

Các tuyệt chiêu khi đi xe đạp dưới mưa

Video liên quan

Chủ Đề