Tại sao lá lại có màu xanh

Câu hỏi: Vì sao lá cây có màu xanh lục?

A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

C. Vì nhóm sắc tố phụ [carotenoit] hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

Lời giải:

Đáp án đúng :D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

Giải thích:

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.

Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Kiến thức mở rộng:

1. Chất diệp lục là gì?

Chất diệp lục làsắc tốquang tổng hợpmàu xanh lá cây có ởthực vật,tảo,vi khuẩn lam. Ngoài chất diệp lục,carotenoidvàxantophylcũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trongmàng lục lạpcủalục lạp.

Chất diệp lục hấp thu mạnh nhấtánh sángxanh dươngvàđỏ, kém ở phầnxanh lácủaphổ điện từ, do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu củalá cây.

2. Lợi ích của chất diệp lục:

Đối với sức khoẻ con người: Chất diệp lụclà một trong những nguồn chính của thực phẩm và năng lượng của chúng rất tốt cho sức khỏe. Chất diệp lục bảo vệ cơ thể dưới nhiều hình thức từ làm sạch cơ thể khỏi các kim loại nặng và các chất độc đến chống nhiễm trùng.

3. Vai trò của diệp lục trong quang hợp

Cácphương trình cân bằng tổng thể cho quang hợplà:

6CO2+ 6 H2O → C6H12O6+ 6O2

nơicarbon dioxidevànướcphản ứng để tạo raglucosevàoxy.Tuy nhiên, phản ứng tổng thể không chỉ ra mức độ phức tạp của các phản ứng hóa học hoặc các phân tử có liên quan.

Thực vật và các sinh vật quang hợp khác sử dụng chất diệp lục để hấp thụ ánh sáng [thường là năng lượng mặt trời] và chuyển hóa thành năng lượng hóa học.Chất diệp lục hấp thụ mạnh ánh sáng xanh và một số ánh sáng đỏ.Nó kém hấp thụ màu xanh lục [phản chiếu nó], đó là lý do tại sao lá và tảo giàu chất diệp lục cómàu xanh lục.

4. Các sắc tố và quang hợp khác

Chất diệp lục là phân tử được công nhận rộng rãi nhất được sử dụng để thu thập ánh sáng cho quá trình quang hợp, nhưng nó không phải là sắc tố duy nhất phục vụ chức năng này.Chất diệp lục thuộc về một lớp phân tử lớn hơn được gọi là anthocyanins.Một số anthocyanin hoạt động cùng với chất diệp lục, trong khi những antho khác hấp thụ ánh sáng một cách độc lập hoặc tại một điểm khác trong vòng đời của sinh vật.

5. Sinh tổng hợp chất diệp lục

Thực vật tạo ra chất diệp lục từ các phân tử glycine và succinyl-CoA.Có một phân tử trung gian gọi là protochlorophyllide, được chuyển đổi thành chất diệp lục.Ở thực vật hạt kín, phản ứng hóa học này phụ thuộc vào ánh sáng.Những cây này sẽ nhợt nhạt nếu chúng được trồng trong bóng tối vì chúng không thể hoàn thành phản ứng tạo ra chất diệp lục.Tảo và thực vật không mạch không cần ánh sáng để tổng hợp diệp lục.

6. Vì sao lá cây có màu xanh lục?

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.

Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg , màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục =>màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng => không liên quan đến quang hợp

Nhiều người thắc mắc tại sao lá cây có màu xanh, bởi vì hiện tượng này chúng ta đều nhìn thấy mỗi ngày và không ít người hiếu kỳ vì điều đó. Nhưng có cây lá màu xanh thẫm, cây lại có lá màu xanh lục, xanh nhạt. Và cũng có không ít loại cây lá màu đỏ, vàng. Vậy nguyên nhân là do đâu? Tại sao vì sao lá cây có màu xanh lục? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của bancobiet.org. 

Cấu tạo phiến lá của lá cây hoàn chỉnh bao gồm tế bào mô giậu, lỗ khí và lục lạp. Lục lạp là một bào quan chứa rất nhiều chất diệp lục – chất có khả năng hấp thu năng lượng từ ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và lưu trữ nguồn năng lượng đó. Đồng thời giải phóng khí oxy. Hay chúng ta vẫn gọi đây là quá trình quang hợp. 

Trước khi đi vào tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi tại sao lá cây có màu xanh lục? Màu xanh của lá cây liên quan gì đến quá trình quang hợp? Chúng ta sẽ tìm hiểu đôi chút về kiến thức vật lý quang phổ – màu sắc của ánh sáng mặt trời.

Tại sao lá cây có màu xanh sau lại chuyển thành vàng hoặc đỏ?

Theo kiến thức về vật lý quang phổ, màu sắc mà mắt chúng ta nhìn thấy trên vật thể chính là màu sắc mà vật thể đó không hấp thụ được, đã phản xạ ngược lại mắt của chúng ta. 

Trong ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng bao gồm 7 màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. 

Vậy màu sắc của ánh sáng mặt trời và quá trình quang hợp của cây liên quan gì đến màu sắc của lá cây? 

Quá trình quang hợp, hấp thu năng lượng từ ánh sáng mặt trời, diệp lục hấp thụ mạnh nhất ánh sáng có bước sóng dài như ánh sáng đỏ, cam. Nhưng không hấp thụ ánh sáng màu lục. Do đó màu xanh lá trong dải quang phổ của ánh sáng mặt trời không được diệp lục hấp thụ sẽ phản xạ lại mắt của chúng ta. 

Như vậy, câu trả lời cho câu hỏi vì sao lá cây có màu xanh lục có thể được tóm gọn lại như sau:

Lá cây có màu xanh lục vì diệp lục của lá cây không hấp thụ ánh sáng màu xanh trong ánh mặt trời mà phản xạ lại nên chúng ta thường thấy lá cây có màu xanh. 

Điều đó cũng lý giải việc lá non, lá cây mới mọc thường có màu xanh nhạt hơn so với lá già. Điều này là do trong lá non, tỷ lệ chất diệp lục còn khá ít. Quá trình nuôi dưỡng, lá dần già đi lượng diệp lục được sinh ra nhiều hơn chúng ta sẽ thấy lá trở nên xanh thẫm hơn. 

Quá trình quang hợp của cây

Tuy nhiên, khi vào mùa thu, chúng ta lại bắt gặp hiện tượng lá cây chuyển dần từ màu xanh sang màu vàng hoặc đỏ. Điều này là do đâu? 

Như chúng ta đã biết, quá trình quang hợp là quá trình diệp lục sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời chuyển hóa CO2 thành khí Oxy, nước và các hợp chất hữu cơ. Để thực hiện chức năng cung cấp nguồn năng lượng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. 

Tuy nhiên, khi thực hiện quá trình đó, chất diệp lục cũng đồng thời bị phân hủy trong tế bào thực vật. Ở lá cây, quá trình sản xuất diệp lục sẽ phụ thuộc vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Do đó, mùa hè khi lượng ánh sáng mặt trời lớn, diệp lục sẽ thường xuyên được sản xuất và tái tạo trong lá cây. Cho đến khi bước vào mùa thu, nguồn năng lượng trong ánh sáng mặt trời yếu đi, không còn đủ để cung cấp cho quá trình tái sản xuất diệp lục trên lá cây. Lúc này lá cây sẽ mất dần dần diệp lục. Bằng mắt thường chúng ta sẽ thấy lá cây chuyển dần từ màu xanh thành vàng hoặc đỏ. 

Kết luận: Như vậy, chúng tôi đã chia sẻ với bạn nguyên nhân lý giải tại sao vì sao lá cây có màu xanh lục. Hy vọng có thể giải đáp một phần thắc mắc và giúp bạn có được thêm nhiều thông tin hữu ích. 

Lá cây thường có màu xanh, nhưng lí do vì sao lá cây có màu xanh thì không chắc nhiều người biết. Chúng ta cùng tìm hiểu tại sao lá cây lại có màu xanh nhé.

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp

Vậy tại sao diệp lục có màu xanh lục? Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ. Bạn hãy nhớ lại một chút về vật lý quang phổ, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu. Có nghĩa là các màu khác được hấp thu [đặc biệt là đỏ và xanh dương] còn màu xanh lục bị bỏ qua.


Lá cây.

Tuy nhiên, vì một số lí do mà lá của một số loài cây không có màu xanh lục.

Một số loài rong biển có lá màu đỏ hoặc nâu để nó hấp thu tốt ánh sáng xanh bởi vì ánh sáng đỏ khó xuyên qua nước biển. Bởi vậy ở vùng nước nông ta thấy rong biển còn có màu xanh, nhưng đến vùng nước sâu thì rong chuyển dần sang màu nâu và đỏ.

Một ngoại lệ phổ biến khác là loài cây Thu hải đường. Lá loài cây này có 2 màu, mặt trên màu xanh lục còn mặt dưới màu nâu đỏ. Sở dĩ như vậy là vì loài cây này thường sống trong vùng tối tăm dưới tán của loài cây khác. Mặt trên có thể hứng được một ít ánh sáng còn sót lại từ trên cao rọi xuống. Mặt dưới có màu nâu đỏ để hấp thu tốt những tia sáng yếu ớt phản xạ từ dưới đất hoặc từ các lá khác của nó.


Cây thu hải đường.

Lục lạp như là một cỗ máy thu nhỏ hấp thu năng lượng mặt trời để sản sinh năng lượng cho cây. Cỗ máy này hoạt động một thời gian cũng trở nên cũ kỹ và được thay thế. Có 2 trường phái. Cây thường xanh thay thế lục lạp trên lá mỗi khi nó hết hạn sử dụng. Cây rụng lá theo mùa không thay thế lục lạp một cách đơn lẻ mà thay toàn bộ lá cây vào cuối mùa thu.

Vào đầu mùa thu, lá cây bắt đầu chuyển dần sang màu vàng hoặc đỏ vì diệp lục được cây thu lại. Sắc vàng hoặc đỏ cũng dần dần biến mất do các chất khác trên lá cũng dần dần được cây thu lại sau đó. Đến cuối mùa thu thì lá cây chỉ còn trơ lại màu nâu và rụng đi. Lá khô có màu nâu có lẽ là hỗn hợp màu của những gì còn sót lại trên lá.


Phong lá đỏ.


Phong lá vàng.

Cập nhật: 27/12/2019 Theo nhavuonmientay/loigiaihay

Video liên quan

Chủ Đề