Tại sao nhật tiến hành cải cách

* Hoàn cảnh:

- Tình trang khủng hoảng bế tắc của chế độ phong kiến.

- Các nước đế quốc tăng cường can thiệp vào Nhật bản, âm mưu xâm lược nước này.

- Tình hình đó đặt ra cho nước này hai sự lựa chọn: Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây, hoặc canh tân để phát triển đất nước.

- Đây là tình trạng chung của hầu hết các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam.

- Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách nhằm đưa đất nước Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.

* Nội dung: Cuộc Duy tân Minh Trị, được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:

- Về kinh tế: Chính phủ đã thi hành nhiều cải cách như thống nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống ... phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị, xã hội: Chế độ nông nô được bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm Chính quyến để thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng...

* Kết quả: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

Nhận xét:

-Cuộc Duy Tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

-Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhặt Bản trở thành một nước có nền kinh tế công thương nghiệp phát triển nhất ở châu Á, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền của Nhật Bản trước sự xâm lược của đế quốc phương, Tây.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản

Lớp 11 Lịch sử Lớp 11 - Lịch sử

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “ Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách? ” và phần kiến thức mở rộng thú vị do TOP TÀI LIỆU biên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo

Câu hỏi

Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A. Để duy trì chế độ phong kiến B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu C. Để tiêu diệt Tướng quân

D. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trả lời câu hỏi: Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách vào giữa thế kỷ 19?

B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu và phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.

Vì sau hơn 200 năm thống trị chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt từ kinh tế, xã hội đến chính trị.

=> Ngày 3 tháng 1 năm 1868, chính quyền mới do Thiên hoàng Minh Trị bổ nhiệm được thành lập. Giai cấp tư sản chưa được tham gia chính quyền, nhưng chế độ mới tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển, nên họ ủng hộ chính quyền mới.

Phương pháp: sgk trang 5, suy luận Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách.

Cách giải: Từ giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về chính trị, kinh tế – xã hội.

=> Đặt ra yêu cầu Nhật Bản phải lụa chọn một trong hai con đường: tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hay tiến hành cải cách duy tân, đưa Nhật phát triển theo con đường các nước tư bản phương Tây.

=> Nhật Bản đã lựa chọn con đường thứ hai. Tháng 1-1968, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương.

Bài cùng chủ đề: Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông? Nội dung và Ý nghĩa?

19/10/2021 1,516

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Nhật Bản phải tiến hành cải cách vì để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu

Chu Huyền [Tổng hợp]

Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?


A.

Để duy trì chế độ phong kiến.

B.

Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu và phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.

C.

D.

Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến.

Câu hỏi: Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?

A. Để duy trì chế độ phong kiến.

B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu và phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.

C. Để tiêu diệt Tướng quân.

D. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến.

Lời giải:

Đáp án: B

Từ giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về chính trị, kinh tế - xã hội.

=> Đặt ra yêu cầu Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường: tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hay tiến hành cải cách duy tân, đưa Nhật phát triển theo con đường các nước tư bản phương Tây.

=> Nhật Bản đã lựa chọn con đường thứ hai. Tháng 1-1968, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Nhật Bản thế kỉ 19-20 nhé.

I. Cuộc Duy Tân Minh Trị

1. Tình hình kinh kế trước cải cách

- Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân [Sô- gun] làm vào khủng hoảng suy yếu.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém thường xuyên.

- Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng.

* Xã hội: nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu.

* Chính trị: Nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và Tướng quân.

- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập.

+ Đi đầu là Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản “mở cửa” sau đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật ký các Hiệp ước bất bình đẳng.

+ Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách.

2. Cuộc Duy tân Minh Trị

Tháng 01/1868 Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị [Meiji] trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách;

* Nội dung cải cách Minh Trị:

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị [May-gi] đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hâu.

- Về chính trị :

+ Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

+ Ban hành Hiến pháp 1889.

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.

- Về quân sự:

+ Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.

+ Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.

+ Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.

+ Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật trong chương trình giảng dạy…

+ Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây ...

* Tính chất – ý nghĩa:

- Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.

-Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.

* Kết quả :

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một nước tư bản công nghiệp:

- Giúp nước Nhật giữ vững được độc lập chủ quyền trước sự xâm lược của đế quốc phương Tây, thoát khỏi nguy cơ trở thành một nước thuộc địa.

- Đưa Nhật Bản trở thành một nước đế quốc hùng mạnh duy nhất ở châu Á.

II. Nhật Bản chuyển sang Chủ nghĩaĐế quốc

- Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hànhđãđưađến sự rađời những công tyđộc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phốiđời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.

- Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX Nhậtđẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.

+ Năm 1874 Nhật Bản xâm lượcĐài Loan

+ Năm 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc

+ Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga

Video liên quan

Chủ Đề