Tại sao trâu bò nhai lại

Hiện tượng trâu luôn nhɑi mặc dù trong miệng không có bất kỳ thức ăn nào là một hiện tượng tiêu hóɑ đặc biệt ở trâu bò và nó được gọi với tên là động vật nhai lại. Không giống như những loại động vật khác, ở trâu bò có 4 dạ dày và chúng được phân biệt theo chức năng là dạ cỏ, dạ tổ ong, lá sách và sách.


Trâu còn được gọi là động vật nhai lại vì thức ăn của nó không được nhai kỹ.

Ѕự phân biệt ra các loại dạ dày này do chúng có chức năng khác nhɑu, thức ăn mà trâu bò ăn vào không được nhɑi kỹ mà chuyển từ dạ cỏ đến dạ tổ ong, quɑ quá trình lên men thức ăn lại quaу trở lại lên miệng và sau nhiều lần được nhɑi đi nhai lại, nó được đưa xuống dạ dàу thứ 3 - lá sách, cuối cùng đưa xuống sách hấρ thụ. Đây chính là nguyên nhân tại sɑo trâu bò luôn luôn nhai khi chúng không ăn cỏ.

Ɲgoài trâu bò ra, còn có một số loài động vật như: dê, hươu, nai, lạc đà cũng có hiện tượng nhai lại. Ɲguyên nhân các loài động vật này cũng nhɑi lại là do thói quen được di truyền trong quá trình tiến hóɑ của chúng; làm như vậy sẽ khiến cho chúng ăn được nhiều hơn, hoặc những lúc thiếu thức ăn thì sẽ nhɑi lại dần dần. Như vậy chúng vừa đảm Ƅảo được an toàn vừa đáp ứng được đầу đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.


Nguồn bài viết: H.T [theo Hỏi đáp khoa học]

Nếu xảy ra lỗi với bài viết Vì sao trâu luôn nhai?, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Hiện tượng trâu luôn nhai mặc dù trong miệng không có bất kỳ thức ăn nào là một hiện tượng tiêu hóa đặc biệt ở trâu bò và nó được gọi với tên là động vật...

Hay nhất

Hiện tượng trâu luôn nhai mặc dù trong miệng không có bất kỳ thức ăn nào là một hiện tượng tiêu hóa đặc biệt ở trâu bò và nó được gọi với tên là động vật nhai lại. Không giống như những loại động vật khác, ở trâu bò có 4 dạ dày và chúng được phân biệt theo chức năng là dạ cỏ, dạ tổ ong, lá sách và sách.

Sự phân biệt ra các loại dạ dày này do chúng có chức năng khác nhau, thức ăn mà trâu bò ăn vào không được nhai kỹ mà chuyển từ dạ cỏ đến dạ tổ ong, qua quá trình lên men thức ăn lại quay trở lại lên miệng và sau nhiều lần được nhai đi nhai lại, nó được đưa xuống dạ dày thứ 3 - lá sách, cuối cùng đưa xuống sách hấp thụ. Đây chính là nguyên nhân tại sao trâu bò luôn luôn nhai khi chúng không ăn cỏ.

Ngoài trâu bò ra, còn có một số loài động vật như: dê, hươu, nai, lạc đà cũng có hiện tượng nhai lại. Nguyên nhân các loài động vật này cũng nhai lại là do thói quen được di truyền trong quá trình tiến hóa của chúng; làm như vậy sẽ khiến cho chúng ăn được nhiều hơn, hoặc những lúc thiếu thức ăn thì sẽ nhai lại dần dần. Như vậy chúng vừa đảm bảo được an toàn vừa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Động vật nhai lại là bất kỳ động vật móng guốc nào mà quá trình tiêu hóa thức ăn của chúng diễn ra trong hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất chúng ăn thức ăn thô và nuốt vào dạ dày. Giai đoạn thứ hai, chúng ợ thức ăn đã phân hủy một phần trong dạ dày trở lại miệng để nhai lại. Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương. Phân bộ Ruminantia bao gồm gần như tất cả các loài này, ngoại trừ lạc đà và lạc đà không bướu, là các loài thuộc về phân bộ Tylopoda. Động vật nhai lại cũng chia sẻ các đặc trưng giải phẫu khác ở chỗ chúng đều là động vật có số lượng ngón chân chẵn [Bộ Guốc chẵn].

Bò và bê

Động vật nhai lại có dạ dày gồm bốn ngăn, được gọi là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ túi khế. Trong hai ngăn đầu tiên [dạ cỏ và dạ tổ ong], thức ăn được trộn lẫn với nước bọt và tách ra thành các lớp thức ăn rắn và lỏng. Các thức ăn rắn kết thành khối để tạo ra thức ăn nhai lại. Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. Các sợi thức ăn, đặc biệt là xenluloza, bị phân hủy thành glucoza trong các ngăn này bởi các vi khuẩn cộng sinh và các động vật nguyên sinh. Các sợi thức ăn đã bị phân hủy, bây giờ trở thành phần lỏng của khối thức ăn và chuyển qua dạ cỏ tới ngăn dạ dày tiếp theo là dạ lá sách, tại đây nước bị loại bỏ. Sau quá trình này thức ăn đang tiêu hóa được chuyển tới ngăn cuối cùng là dạ túi khế. Thức ăn trong dạ túi khế được tiêu hóa giống như trong dạ dày người. Cuối cùng thức ăn được chuyển tới ruột non và tại đây các chất dinh dưỡng được hấp thụ.

Gần như tất cả glucoza tạo ra nhờ sự phân hủy xenluloza được các vi khuẩn cộng sinh sử dụng. Động vật nhai lại thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axêtic, axít propionic và axít butyric.

  • Một trong những yêu cầu của Kashrut [luật về chế độ ăn kiêng của người Do Thái] đối với động vật sống trên đất liền là động vật nhai lại thức ăn của chúng.
  • Từ "nhai lại" trong tiếng Việt khi dùng trong văn chương còn có nghĩa ẩn dụ, chỉ sự lặp lại một điều gì đó của người khác mà không cần suy nghĩ gì. Nó khác với phép ẩn dụ trong tiếng Anh, trong đó động từ ruminate [nhai lại] lại có nghĩa ẩn dụ là sự suy nghĩ thấu đáo hay suy nghĩ sâu sắc.
  • Động vật một dạ dày
  • Phân bộ Nhai lại Ruminantia

  • Sinh lý học tiêu hóa của động vật ăn cỏ Lưu trữ 2017-03-21 tại Wayback Machine - Đại học Colorado
  • Động vật nhai lại tại Từ điển bách khoa Việt Nam
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Động vật nhai lại.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Động_vật_nhai_lại&oldid=67990662”

Khi trâu bò nằm nghỉ ngơi tã thấy mõm của chúng nhai không ngừng cứ như chúng đang ăn vậy? Tại sao ở trâu bò lại có hiện tượng đặc biệt này mà các loài động vật khác không có? Chúng ta cùng tìm hiểu bạn nhé.


Sở dĩ ở trâu bò có hiện tượng này là do dạ dày của chúng có cấu tạo rất đặc biệt mà các loài động vật khác không có. Dạ dày của trâu bò gồm có 4ngăn là: Dạ dày chứa [ngăn 1], dạ dày tổ ong [ngăn2], dạ dày lá sách [ngăn3], dạ dày gấp [ngăn4].


Trong 4ngăn này thì dạ dày chứa là ngăn lớn nhất. Phía trước được nối với thực quản, phía sau nối với ngăn thứ 2. Khi ăn cỏ trâu bò không nhai mà chỉ nuốt, thức ăn được tạm thời lưu lại ở dạ dày chứa. Trong dạ dày chứa không có tuyến tiêu hóa nên thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học mà chỉ được ngâm mềm trong nước và nước bọt ở dạ dày. Do hoạt động của vi sinh vật và động vật nguyên sinh sống trong dạ dày, thức ăn bắt đầu được biến đổi. Thức ăn được quay ngược trở lại miệng để nhai kĩ rồi được đưa xuống dạ dày tổ ong nhờ phản xạ nuốt, sau đó thức ăn được đưa vào dạ dày sách và cuối cùng là đến dạ dày gấp. Tại dạ dày gấp thức ăn được biến đổi hoàn toàn.


Trâu bò nhai lại khi nghỉ ngơi chính là chúng đang nhai lại cỏ trong dạ dày chứa được đưa trở lại miệng. Đây là một đặc điểm sinh học để giúp loài động vật ăn cỏ này tiêu hóa thức ăn được tốt hơn. Thật đặc biệt phải không bạn

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

Hiện tượng trâu luôn nhai mặc dù trong miệng không có bất kỳ thức ăn nào là một hiện tượng tiêu hóa đặc biệt ở trâu bò và nó được gọi với tên là động vật nhai lại. Không giống như những loại động vật khác, ở trâu bò có 4 dạ dày và chúng được phân biệt theo chức năng là dạ cỏ, dạ tổ ong, lá sách và sách.


Trâu còn được gọi là động vật nhai lại vì thức ăn của nó không được nhai kỹ.

Sự phân biệt ra các loại dạ dày này do chúng có chức năng khác nhau, thức ăn mà trâu bò ăn vào không được nhai kỹ mà chuyển từ dạ cỏ đến dạ tổ ong, qua quá trình lên men thức ăn lại quay trở lại lên miệng và sau nhiều lần được nhai đi nhai lại, nó được đưa xuống dạ dày thứ 3 - lá sách, cuối cùng đưa xuống sách hấp thụ. Đây chính là nguyên nhân tại sao trâu bò luôn luôn nhai khi chúng không ăn cỏ.

Ngoài trâu bò ra, còn có một số loài động vật như: dê, hươu, nai, lạc đà cũng có hiện tượng nhai lại. Nguyên nhân các loài động vật này cũng nhai lại là do thói quen được di truyền trong quá trình tiến hóa của chúng; làm như vậy sẽ khiến cho chúng ăn được nhiều hơn, hoặc những lúc thiếu thức ăn thì sẽ nhai lại dần dần. Như vậy chúng vừa đảm bảo được an toàn vừa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.

Cập nhật: 22/02/2016 H.T [theo Hỏi đáp khoa học]

Video liên quan

Chủ Đề