Thai bị sinh hoá là gì

Thứ sáu, 25/05/2018, 14:41 GMT+7

Khi lên kế hoạch có thai, ngoài việc chuẩn bị tinh thần và thể chất, bạn cần trang bị một số kiến thức cơ bản. Và nói thật, bạn cần chuẩn bị tâm lý để xử lý các tình huống không mong muốn xảy ra nữa.

Ra huyết – Dọa sẩy thai

Bình tĩnh và hít thở! Những việc cần làm gợi ý cho bạn:

  • Thay đồ sạch, lau rửa sạch, đặt miếng băng mỏng nếu chỉ ra ít huyết hoặc miếng băng dày nếu thấy máu nhiều. Vệ sinh và lót băng ngoài việc giúp bạn sạch sẽ còn giúp bạn bớt cảm giác hoang mang với suy nghĩ “máu đang chảy ồ ạt” và bạn đang nguy kịch.
  • Thông báo cho bác sĩ của bạn.
  • Đến bệnh viện quen thuộc của bạn, hoặc nơi gần nhất nếu thấy máu nhiều.
  • Nếu thấy đau bụng nhiều – đặc biệt đau một bên [phải hay trái], huyết ra ít, nâu đen và cơn đau cứ tăng dần, cảm giác chóng mặt, mệt, khó thở kèm theo, bạn cần đến bệnh viện ngay.

Những thông tin cơ bản về ra huyết đầu thai kỳ:

  • Một tin tốt lành: có gần 1/3 số phụ nữ mang thai ra huyết trong 2 tháng đầu thai kỳ [đôi khi chỉ ít giọt hay nhiều hơn] đều an toàn, mẹ và bé hoàn toàn không bị ảnh hưởng gì. Một số ít bị ra huyết sau quan hệ tình dục, nhưng cũng có thể tự nhiên ra huyết. Nếu ra huyết sau quan hệ tình dục, bạn cần hạn chế hoặc không giao hợp cho đến khi thai khoảng 12 tuần tuổi.
  • Một số nguyên nhân có thể: phôi làm tổ, bám vào nội mạc tử cung; thay đổi nội tiết tố, viêm nhiễm ở âm đạo – cổ tử cung, polyp cổ tử cung… Một số nguyên nhân nghiêm trọng hơn: chảy máu từ bánh nhau, thai sinh hoá [nghĩa là có thụ tinh thành phôi nhưng trong quá trình làm tổ thì thất bại], doạ sẩy thai hoặc sẩy thai, thai nằm ngoài tử cung.

Khi thấy ra huyết liên tục, nhiều, càng lúc càng tăng, kèm theo đau bụng…bạn không nên chủ quan tự theo dõi. Đây có thể là dấu hiệu của sẩy thai, thai ngoài tử cung, chảy máu từ bánh nhau do vị trí bất thường…

Nếu ra huyết sau té ngã, chấn thương, tai nạn, bạn cần đến bệnh viện ngay tức khắc.

Sẩy thai – Sinh non

Sẩy thai, thai lưu, sInh non…là những việc khó chấp nhận cho bất kỳ bà mẹ mang thai nào. Nếu xảy ra, bạn hãy bình tĩnh, nhìn nhận một cách tích cực, rằng quá nửa các trường hợp này là do chính bản thân phôi thai bất thường. Truy tìm nguyên nhân cũng không là điều nhất định phải làm, trừ khi xảy ra lặp lại hơn 2 lần. Bạn không hề có lỗi, và chẳng ai có lỗi. Nếu quá căng thẳng, hãy cứ tâm sự với người bạn thấy tin tưởng. Cho mình chút ít thời gian lấy lại thăng bằng và phục hồi sức khoẻ. Không có bằng chứng nào chứng minh sau sẩy thai, sinh non, thai lưu cần ngừa thai bao lâu [trừ khi bạn phải mổ lấy thai]. Nhưng việc trì hoãn mang thai đôi ba tháng để phục hồi thể chất và tinh thần cũng có thể giúp ích cho bạn.

Trẻ có nguy cơ cao dị tật bẩm sinh

Các xét nghiệm chẩn đoán trước sinh hiện nay giúp ích rất nhiều trong việc tầm soát và chẩn đoán nguy cơ bất thường ở trẻ. Nếu bạn đã từng mang thai hoặc sinh con bị dị tật bẩm sinh; gia đình bạn hay bạn đời của bạn có người bị dị tật bẩm sinh, bạn mang thai khi hơn 35 tuổi…thì bạn cần phải thực hiện đầy đủ các xét nghiệm tầm soát.

Nếu có kết quả xét nghiệm nào bất thường, bạn cần được tư vấn và giải thích rõ ràng:

  • Khả năng hay tỷ lệ bệnh cao hay thấp.
  • Cần làm gì tiếp theo để tăng khả năng chẩn đoán trẻ mắc bệnh.
  • Ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của trẻ sau này.
  • Có điều trị sau sinh được hay không – chi phí điều trị.
  • Và bất kỳ vấn đề nào bạn chưa hiểu.

Tình huống xấu nhất là không thể tiếp tục giữ thai vì bất thường nặng hay nhiều dị tật kết hợp. Trong lúc này, bạn cần phải thật bình tĩnh. Một số bà mẹ suy nghĩ “ra sao cũng chấp nhận”, nhưng đó là suy nghĩ của bạn. Thực tế là bạn không thể cam kết là sẽ có khả năng chăm sóc trẻ suốt đời, và cũng không công bằng khi thay thế ai đó quyết định sẽ chấp nhận sống một cuộc đời không bình thường. Thế nên, hãy nhìn theo một khía cạnh tích cực khác, rằng phát hiện trẻ dị tật chưa hẳn là việc xấu hoàn toàn. Nên để chồng bạn hay bất kỳ ai đó bạn tin tưởng cùng thảo luận để có quyết định cuối cùng. Và luôn nhớ rằng, việc này không phải lỗi của bạn hay bất kỳ ai.

Song thai hay nhiều hơn

Bất ngờ này ít nhiều “vui vẻ” hơn những biến cố kể trên. Tuy nhiên, về mặt sản khoa, đa thai thuộc nhóm thai kỳ nguy cơ, nghĩa là khả năng sinh non, tiền sản giật… cao hơn thai kỳ đơn thai. Để thai kỳ khoẻ mạnh, trong bất kỳ trường hợp nào, bạn cần khám thai định kỳ đúng lịch. Thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cần thiết, tư vấn bác sĩ về các phương pháp dự phòng sinh non. Chuẩn bị tinh thần chào đón bé sớm hơn dự sinh bất kỳ luc nào. Bạn cần sinh ở cơ sở y tế có đơn vị chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng thật uy tín.

Bệnh viện Mỹ Đức

Thai sinh hóa sớm là gì?

Thai sinh hóa tức là có thai và bị sẩy thai sớm trước khi siêu âm thấy hình ảnh túi thai trong buồng tử cung. Hiện tượng sảy thai rất thường hay gặp ở chị em phụ nữ, do nhiều nguyên nhân khác nhau và xảy ra ở nhiều giai đoạn khác nhau, thì hiện tượng thai sinh hóa tức là sảy thai ở giai đoạn sớm nhất của thai kỳ. Sảy ra tình trạng thai sinh hóa, thai phụ có những biểu hiện của có thai như là trễ kinh, thử que thử thai lên 2 vạch, hoặc thử máu cho thấy beta hCG dương, thế nhưng siêu âm không thấy thai. Những người này có thể bị ra máu ngay khi sảy, hoặc không ra máu mà một thời gian sau mới ra như một chu kỳ kinh nguyệt.

Ảnh minh họa.

Nguyên nhân sảy thai sinh hóa là gì?

Nói chung đến thời điểm này chưa có cách để truy tìm "thủ phạm" gây sảy thai  sinh hóa một các chính xác. Tuy nhiên người ta đặt giả thiết cho rằng có một số nguyên nhân sau có thể gây ra tình trạng thai sinh hóa sớm:

- Phôi thai cấu tạo không hoàn hảo, do sự phối hợp giữa các gen không được tốt hoặc thiếu một số gen, dẫn tới việc phôi thai không phát triển được, bị thoái hóa và tự hủy. Trường hợp này, nếu chị em vẫn có thể sinh được con ra đời thì đứa bé cũng dễ bị dị tật. 

- Sảy thai do tử cung không bình thường, có thể là niêm mạc tử cung quá mỏng nên thai không bám được vào nên tự tuột ra, hoặc là bám vào nhân xơ,sẹo mổ cũ nên bị sảy ngay ra ngoài.

- Sảy thai do thiếu hormone nên dễ dẫn đến hiện tượng sảy thai. 

- Sảy thai do nhiễm một số bệnh có thể lây truyền từ cơ thể mẹ sang thai nhi, dẫn đến sảy thai như bệnh HIV, viêm gan B, C, giang mai, chlamydia, Rubella, Toxoplasma, CMV...

- Hội chứng Antiphospholipid gây rối loạn đông máu

Xử lý thai sinh hóa sớm như thế nào?

Trong hầu hết các trường hợp sảy thai sinh hóa thì không thể can thiệp vào bằng bất kỳ cách nào. Điều duy nhất bạn có thể làm là thường xuyên đi kiểm tra theo dõi mức độ Beta HCG đảm bảo đi xuống, hormone này tự nhiên sẽ giảm khi thai nhi không còn. Tuy việc sảy thai sinh hóa không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng nó cũng tác động đến tâm lý người phụ nữ nếu trong những trường hợp đang mong con. Tuy nhiên thai phụ và gia đình cũng không nên quá lo lắng, bởi vì tình trạng thai sinh hóa thường cũng sẽ ít khi có biến chứng để lại như sót thai, sót dịch hay ảnh hưởng đến sức khỏe hay sinh sản về sau.

Phòng ngừa thai sinh hóa

Do không thể xác định nguyên nhân một cách chính xác nên cũng không thể đảm bảo làm gì thì sẽ không bị thai sinh hóa liên tiếp. Tuy nhiên để hạn chế hiện tượng sảy thai sinh hóa diễn ra liên tiếp thì dưới đây là một số cách giúp quá trình mang thai an toàn hơn mà bạn có thể tham khảo:

- Chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, đúng cách trong thời kỳ mang thai và ăn uống đủ chất dinh dưỡng cần thiết, nghỉ ngơi hợp lý để tránh mọi tác động không tốt về mặt tâm lý, tình cảm cũng như tránh mọi va chạm vào bộ phận bụng dưới, hạn chế giao hợp sau khi vừa sảy thai.

- Khi muốn có thai lần sau cần phải kiểm tra toàn diện, kỹ càng nhằm phát hiện những bệnh mạn tính để kịp thời chữa trị.

- Nếu có viêm nhiễm phụ khoa hay các bệnh lý u xơ tử cung,u nang buồng trứng thì các chị em phụ nữ cần phải chữa trị cho khỏi hẳn rồi mới nghĩ đến việc có thai trở lại, hoặc điều trị theo đúng chỉ định của bác sỹ sản khoa. 

- Ngay khi phát hiện có thai như trễ kinh, thử thai dương tính nên đi khám  ngay để bác sỹ can thiệp trong những trường hợp có thể.

- Đồng thời các chị em cần tránh hoạt động mạnh và nghỉ ngơi nhiều hơn khi phát hiện có thai .

Kết luận.

Hiện tượng thai sinh hóa, hay nói cách khác là hiện tượng sảy thai trong giai đoạn sớm nhất của thai kỳ là hiện tượng không hiếm gặp. Mặc dù thai sinh hóa thường không để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như sảy thai to, thế nhưng nó ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của thai phụ. Nhiều thai phụ khi sảy thai sinh hóa vẫn băn khoăn không biết rằng như vậy là có thai hay không có thai, và lo lắng về những lần mang thai tiếp theo. Hy vọng nếu có những kiến thức về thai sinh hóa này sẽ giúp thai phụ sau sảy thai sinh hóa có thể hiểu được tình trạng của mình và giải tỏa những nỗi lo tâm lý ảnh hưởng đến sức khỏe để chuẩn bị cho những lần mang thai sau tốt đẹp.

Page 2

Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tinh trùng

- Sử dụng một số loại thuốc: Một số loại thuốc điều trị các bệnh mạn tính như tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch,... có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng.

- Dùng các chất kích thích như rượu bia, đặc biệt là hút thuốc lá quá nhiều.

- Ăn uống không đảm bảo như đồ ăn nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước ngọt có ga.

- Nhiệt độ do mặc quần chật, làm việc trong môi trường nóng bức, ngâm mình trong nước nóng quá lâu.

- Môi trường làm việc căng thẳng, độc hại.

Nguồn ảnh: Internet.

Những chuẩn bị cần có ở nam giới trước khi có thai

Kiểm tra sức khoẻ

- Trước khi quyết định có thai, nam giới cần đến bác sĩ để tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng thể, bao gồm cả sức khỏe sinh sản. Qua đó, có thể phát hiện và điều trị kịp thời một số bệnh lý nếu mắc phải như: Bệnh mãn tính, bệnh di truyền và bệnh lây nhiễm qua đường tình dục…

- Có một số loại thuốc có ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh trùng như: Thuốc điều trị cao huyết áp, thấp khớp, động kinh… hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi muốn có thai.

Kiểm tra tính di truyền

Nếu trong gia đình có người thân bị bệnh di truyền như: máu khó đông, thiếu máu, hồng cầu hình lưỡi liềm, bị rối loạn nhiễm sắc thể [bệnh Down], chậm phát triển trí tuệ, mắc các dị tật bẩm sinh hay khuyết tật ống thần kinh… thì cần xin ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Chế độ dinh dưỡng

Cần đảm bảo bữa ăn có đầy đủ dưỡng chất cần thiết để tăng số lượng và chất lượng tinh trùng như:

- Nên ăn nhiều thực phẩm giàu axit folic như: ngũ cốc, rau có lá màu xanh đậm [rau cải, xúp lơ xanh, rau muống], gan động vật, lòng đỏ trứng, quả bơ, cà rốt, bí đỏ, dưa hấu…

Nguồn ảnh: Internet.

- Thực phẩm giàu kẽm như: Hàu, thịt hải sản, trứng…

- Tránh ăn các đồ ăn nhanh trong một vài tháng trước khi thụ thai.

- Bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin C giúp tinh trùng vận động hiệu quả như: bưởi, cam, chanh, nho…  

Đảm bảo chế độ sinh hoạt và làm việc hợp lý

- Tránh tiếp xúc với môi trường độc hại như: thuốc trừ sâu, diệt cỏ, dung môi hữu cơ, các ngành công nghiệp nặng… những hoá chất này có thể gây hại cho các tế bào sinh sản.

- Nếu do đặc thù công việc phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại thì bạn cần đảm bảo an toàn lao động. Cần có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh mệt mỏi, căng thẳng, gây ảnh hưởng đến việc thụ thai.


Chuẩn bị về mặt tinh thần

Giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái sẽ giúp quá trình thụ thai được diễn ra thuận lợi. Hơn thế, đứa trẻ được sinh ra trên cơ sở một tình yêu nồng thắm giữa bố và mẹ sẽ có điều kiện để phát triển tốt cả về thể chất và tinh thần.

Giữ gìn sức khoẻ sinh sản

Cần tránh những điều sau:

- Không mặc quần lót, quần bò quá chật hay bó sát…

- Hạn chế đạp xe, ngồi ô tô đường dài.

Nguồn ảnh: Internet.

- Tránh ngâm mình lâu trong bồn nước nóng hoặc tắm hơi, hoặc dùng bể tắm có xoáy nước.

- Vệ sinh tốt trước và sau khi quan hệ để tránh nhiễm khuẩn.

- Không hút thuốc, uống rượu và sử dụng các chất kích thích.

Sức khỏe tốt, tinh trùng khỏe mạnh sẽ giúp tăng khả năng thụ thai và khi nam giới chuẩn bị tốt về tinh thần sẽ giúp thai nhi có điều kiện phát triển tốt hơn về mặt tinh thần và trí tuệ. Nam giới cần chuẩn bị về mặt sức khỏe và tinh thần từ 3- 6 tháng trước khi mang thai, vì tinh trùng tốt cần 2 tháng để trưởng thành. Hãy thực hiện đầy đủ những lời khuyên trên để có được những em bé thông minh khỏe mạnh trong tương lai.

Page 3

Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tinh trùng

- Sử dụng một số loại thuốc: Một số loại thuốc điều trị các bệnh mạn tính như tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch,... có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng.

- Dùng các chất kích thích như rượu bia, đặc biệt là hút thuốc lá quá nhiều.

- Ăn uống không đảm bảo như đồ ăn nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước ngọt có ga.

- Nhiệt độ do mặc quần chật, làm việc trong môi trường nóng bức, ngâm mình trong nước nóng quá lâu.

- Môi trường làm việc căng thẳng, độc hại.

Nguồn ảnh: Internet.

Những chuẩn bị cần có ở nam giới trước khi có thai

Kiểm tra sức khoẻ

- Trước khi quyết định có thai, nam giới cần đến bác sĩ để tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng thể, bao gồm cả sức khỏe sinh sản. Qua đó, có thể phát hiện và điều trị kịp thời một số bệnh lý nếu mắc phải như: Bệnh mãn tính, bệnh di truyền và bệnh lây nhiễm qua đường tình dục…

- Có một số loại thuốc có ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh trùng như: Thuốc điều trị cao huyết áp, thấp khớp, động kinh… hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi muốn có thai.

Kiểm tra tính di truyền

Nếu trong gia đình có người thân bị bệnh di truyền như: máu khó đông, thiếu máu, hồng cầu hình lưỡi liềm, bị rối loạn nhiễm sắc thể [bệnh Down], chậm phát triển trí tuệ, mắc các dị tật bẩm sinh hay khuyết tật ống thần kinh… thì cần xin ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Chế độ dinh dưỡng

Cần đảm bảo bữa ăn có đầy đủ dưỡng chất cần thiết để tăng số lượng và chất lượng tinh trùng như:

- Nên ăn nhiều thực phẩm giàu axit folic như: ngũ cốc, rau có lá màu xanh đậm [rau cải, xúp lơ xanh, rau muống], gan động vật, lòng đỏ trứng, quả bơ, cà rốt, bí đỏ, dưa hấu…

Nguồn ảnh: Internet.

- Thực phẩm giàu kẽm như: Hàu, thịt hải sản, trứng…

- Tránh ăn các đồ ăn nhanh trong một vài tháng trước khi thụ thai.

- Bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin C giúp tinh trùng vận động hiệu quả như: bưởi, cam, chanh, nho…  

Đảm bảo chế độ sinh hoạt và làm việc hợp lý

- Tránh tiếp xúc với môi trường độc hại như: thuốc trừ sâu, diệt cỏ, dung môi hữu cơ, các ngành công nghiệp nặng… những hoá chất này có thể gây hại cho các tế bào sinh sản.

- Nếu do đặc thù công việc phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại thì bạn cần đảm bảo an toàn lao động. Cần có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh mệt mỏi, căng thẳng, gây ảnh hưởng đến việc thụ thai.


Chuẩn bị về mặt tinh thần

Giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái sẽ giúp quá trình thụ thai được diễn ra thuận lợi. Hơn thế, đứa trẻ được sinh ra trên cơ sở một tình yêu nồng thắm giữa bố và mẹ sẽ có điều kiện để phát triển tốt cả về thể chất và tinh thần.

Giữ gìn sức khoẻ sinh sản

Cần tránh những điều sau:

- Không mặc quần lót, quần bò quá chật hay bó sát…

- Hạn chế đạp xe, ngồi ô tô đường dài.

Nguồn ảnh: Internet.

- Tránh ngâm mình lâu trong bồn nước nóng hoặc tắm hơi, hoặc dùng bể tắm có xoáy nước.

- Vệ sinh tốt trước và sau khi quan hệ để tránh nhiễm khuẩn.

- Không hút thuốc, uống rượu và sử dụng các chất kích thích.

Sức khỏe tốt, tinh trùng khỏe mạnh sẽ giúp tăng khả năng thụ thai và khi nam giới chuẩn bị tốt về tinh thần sẽ giúp thai nhi có điều kiện phát triển tốt hơn về mặt tinh thần và trí tuệ. Nam giới cần chuẩn bị về mặt sức khỏe và tinh thần từ 3- 6 tháng trước khi mang thai, vì tinh trùng tốt cần 2 tháng để trưởng thành. Hãy thực hiện đầy đủ những lời khuyên trên để có được những em bé thông minh khỏe mạnh trong tương lai.

Page 4

Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tinh trùng

- Sử dụng một số loại thuốc: Một số loại thuốc điều trị các bệnh mạn tính như tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch,... có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng.

- Dùng các chất kích thích như rượu bia, đặc biệt là hút thuốc lá quá nhiều.

- Ăn uống không đảm bảo như đồ ăn nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước ngọt có ga.

- Nhiệt độ do mặc quần chật, làm việc trong môi trường nóng bức, ngâm mình trong nước nóng quá lâu.

- Môi trường làm việc căng thẳng, độc hại.

Nguồn ảnh: Internet.

Những chuẩn bị cần có ở nam giới trước khi có thai

Kiểm tra sức khoẻ

- Trước khi quyết định có thai, nam giới cần đến bác sĩ để tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng thể, bao gồm cả sức khỏe sinh sản. Qua đó, có thể phát hiện và điều trị kịp thời một số bệnh lý nếu mắc phải như: Bệnh mãn tính, bệnh di truyền và bệnh lây nhiễm qua đường tình dục…

- Có một số loại thuốc có ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh trùng như: Thuốc điều trị cao huyết áp, thấp khớp, động kinh… hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi muốn có thai.

Kiểm tra tính di truyền

Nếu trong gia đình có người thân bị bệnh di truyền như: máu khó đông, thiếu máu, hồng cầu hình lưỡi liềm, bị rối loạn nhiễm sắc thể [bệnh Down], chậm phát triển trí tuệ, mắc các dị tật bẩm sinh hay khuyết tật ống thần kinh… thì cần xin ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Chế độ dinh dưỡng

Cần đảm bảo bữa ăn có đầy đủ dưỡng chất cần thiết để tăng số lượng và chất lượng tinh trùng như:

- Nên ăn nhiều thực phẩm giàu axit folic như: ngũ cốc, rau có lá màu xanh đậm [rau cải, xúp lơ xanh, rau muống], gan động vật, lòng đỏ trứng, quả bơ, cà rốt, bí đỏ, dưa hấu…

Nguồn ảnh: Internet.

- Thực phẩm giàu kẽm như: Hàu, thịt hải sản, trứng…

- Tránh ăn các đồ ăn nhanh trong một vài tháng trước khi thụ thai.

- Bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin C giúp tinh trùng vận động hiệu quả như: bưởi, cam, chanh, nho…  

Đảm bảo chế độ sinh hoạt và làm việc hợp lý

- Tránh tiếp xúc với môi trường độc hại như: thuốc trừ sâu, diệt cỏ, dung môi hữu cơ, các ngành công nghiệp nặng… những hoá chất này có thể gây hại cho các tế bào sinh sản.

- Nếu do đặc thù công việc phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại thì bạn cần đảm bảo an toàn lao động. Cần có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh mệt mỏi, căng thẳng, gây ảnh hưởng đến việc thụ thai.


Chuẩn bị về mặt tinh thần

Giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái sẽ giúp quá trình thụ thai được diễn ra thuận lợi. Hơn thế, đứa trẻ được sinh ra trên cơ sở một tình yêu nồng thắm giữa bố và mẹ sẽ có điều kiện để phát triển tốt cả về thể chất và tinh thần.

Giữ gìn sức khoẻ sinh sản

Cần tránh những điều sau:

- Không mặc quần lót, quần bò quá chật hay bó sát…

- Hạn chế đạp xe, ngồi ô tô đường dài.

Nguồn ảnh: Internet.

- Tránh ngâm mình lâu trong bồn nước nóng hoặc tắm hơi, hoặc dùng bể tắm có xoáy nước.

- Vệ sinh tốt trước và sau khi quan hệ để tránh nhiễm khuẩn.

- Không hút thuốc, uống rượu và sử dụng các chất kích thích.

Sức khỏe tốt, tinh trùng khỏe mạnh sẽ giúp tăng khả năng thụ thai và khi nam giới chuẩn bị tốt về tinh thần sẽ giúp thai nhi có điều kiện phát triển tốt hơn về mặt tinh thần và trí tuệ. Nam giới cần chuẩn bị về mặt sức khỏe và tinh thần từ 3- 6 tháng trước khi mang thai, vì tinh trùng tốt cần 2 tháng để trưởng thành. Hãy thực hiện đầy đủ những lời khuyên trên để có được những em bé thông minh khỏe mạnh trong tương lai.

Page 5

Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tinh trùng

- Sử dụng một số loại thuốc: Một số loại thuốc điều trị các bệnh mạn tính như tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch,... có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng.

- Dùng các chất kích thích như rượu bia, đặc biệt là hút thuốc lá quá nhiều.

- Ăn uống không đảm bảo như đồ ăn nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước ngọt có ga.

- Nhiệt độ do mặc quần chật, làm việc trong môi trường nóng bức, ngâm mình trong nước nóng quá lâu.

- Môi trường làm việc căng thẳng, độc hại.

Nguồn ảnh: Internet.

Những chuẩn bị cần có ở nam giới trước khi có thai

Kiểm tra sức khoẻ

- Trước khi quyết định có thai, nam giới cần đến bác sĩ để tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng thể, bao gồm cả sức khỏe sinh sản. Qua đó, có thể phát hiện và điều trị kịp thời một số bệnh lý nếu mắc phải như: Bệnh mãn tính, bệnh di truyền và bệnh lây nhiễm qua đường tình dục…

- Có một số loại thuốc có ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh trùng như: Thuốc điều trị cao huyết áp, thấp khớp, động kinh… hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi muốn có thai.

Kiểm tra tính di truyền

Nếu trong gia đình có người thân bị bệnh di truyền như: máu khó đông, thiếu máu, hồng cầu hình lưỡi liềm, bị rối loạn nhiễm sắc thể [bệnh Down], chậm phát triển trí tuệ, mắc các dị tật bẩm sinh hay khuyết tật ống thần kinh… thì cần xin ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Chế độ dinh dưỡng

Cần đảm bảo bữa ăn có đầy đủ dưỡng chất cần thiết để tăng số lượng và chất lượng tinh trùng như:

- Nên ăn nhiều thực phẩm giàu axit folic như: ngũ cốc, rau có lá màu xanh đậm [rau cải, xúp lơ xanh, rau muống], gan động vật, lòng đỏ trứng, quả bơ, cà rốt, bí đỏ, dưa hấu…

Nguồn ảnh: Internet.

- Thực phẩm giàu kẽm như: Hàu, thịt hải sản, trứng…

- Tránh ăn các đồ ăn nhanh trong một vài tháng trước khi thụ thai.

- Bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin C giúp tinh trùng vận động hiệu quả như: bưởi, cam, chanh, nho…  

Đảm bảo chế độ sinh hoạt và làm việc hợp lý

- Tránh tiếp xúc với môi trường độc hại như: thuốc trừ sâu, diệt cỏ, dung môi hữu cơ, các ngành công nghiệp nặng… những hoá chất này có thể gây hại cho các tế bào sinh sản.

- Nếu do đặc thù công việc phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại thì bạn cần đảm bảo an toàn lao động. Cần có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh mệt mỏi, căng thẳng, gây ảnh hưởng đến việc thụ thai.


Chuẩn bị về mặt tinh thần

Giữ cho tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái sẽ giúp quá trình thụ thai được diễn ra thuận lợi. Hơn thế, đứa trẻ được sinh ra trên cơ sở một tình yêu nồng thắm giữa bố và mẹ sẽ có điều kiện để phát triển tốt cả về thể chất và tinh thần.

Giữ gìn sức khoẻ sinh sản

Cần tránh những điều sau:

- Không mặc quần lót, quần bò quá chật hay bó sát…

- Hạn chế đạp xe, ngồi ô tô đường dài.

Nguồn ảnh: Internet.

- Tránh ngâm mình lâu trong bồn nước nóng hoặc tắm hơi, hoặc dùng bể tắm có xoáy nước.

- Vệ sinh tốt trước và sau khi quan hệ để tránh nhiễm khuẩn.

- Không hút thuốc, uống rượu và sử dụng các chất kích thích.

Sức khỏe tốt, tinh trùng khỏe mạnh sẽ giúp tăng khả năng thụ thai và khi nam giới chuẩn bị tốt về tinh thần sẽ giúp thai nhi có điều kiện phát triển tốt hơn về mặt tinh thần và trí tuệ. Nam giới cần chuẩn bị về mặt sức khỏe và tinh thần từ 3- 6 tháng trước khi mang thai, vì tinh trùng tốt cần 2 tháng để trưởng thành. Hãy thực hiện đầy đủ những lời khuyên trên để có được những em bé thông minh khỏe mạnh trong tương lai.

Page 6

Các giai đoạn của HIV.

HIV

Virus HIV là loại virus gây suy giảm miễn dịch ở người, quá trình phát triển của virus chia làm 3...

Bệnh lỵ amip

Bệnh ít gặp

Lỵ amíp là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolytica. Hầu hết ở dạng mang mầm...

Page 7

AIDS là gì?

HIV

AIDS là tên bệnh gọi tắt bằng tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrome, tên tiếng Pháp là...

Video liên quan

Chủ Đề