Thảm thực vật đặc trưng ở đới lạnh là gì

Câu hỏi:

18/06/2021 5,476

A. rừng rậm nhiệt đới.

B. xa van, cây bụi.

C. Rêu, địa y.

Đáp án chính xác

D. rừng lá kim.

Giải thích: Thảm thực vật tiêu biểu ở miền đới lạnh là rêu, địa y.

Chọn: C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh không phải là

Câu 2:

Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?

Câu 3:

Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

Câu 4:

Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là

Câu 5:

Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là

Câu 6:

Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?

Câu 7:

Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là

Câu 8:

Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là

Câu 9:

Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?

Các loài thực vật đặc trưng ở đới lạnh là:

A. rêu và địa y.

B. chò và lim

C. cây thông và bạch đàn.

D. cây thiết sam.

Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm nào sau đây?

A. Lá cây biến thành gai.

B. Thân hình còi cọc, thấp, lùn.

C. Có bộ rễ to, dài để hút nước.

D. Thân hình phình to để trữ nước.

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh?

A. Khí hậu rất lạnh.

B. Hoang mạc sỏi đá.

C. Thực vật nghèo nàn.

D. Băng tuyết quanh năm.

Thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao do nguyên nhân nào sau đây?

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

B. Lượng mưa và độ ẩm tăng.

C. Tốc độ gió càng mạnh.

D. Phong hóa chậm, độ mùn giảm.

sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi đi từ:

A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

B. vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

C. phía đông sang phía tây.

D. phía tây sang phía đông.

Trên thế giới có mấy lục địa?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Việt Nam nằm ở lục địa nào sau đây?

A. Lục địa Ô-xtray-li-a.

B. Lục địa Bắc Mĩ.

C. Lục đia Á-Âu.

D. Lục địa Phi.

Các loài thực vật đặc trưng ở đới lạnh là:

A. rêu và địa y.

B. chò và lim

C. cây thông và bạch đàn.

D. cây thiết sam.

Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm nào sau đây?

A. Lá cây biến thành gai.

B. Thân hình còi cọc, thấp, lùn.

C. Có bộ rễ to, dài để hút nước.

D. Thân hình phình to để trữ nước.

Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh?

A. Khí hậu rất lạnh.

B. Hoang mạc sỏi đá.

C. Thực vật nghèo nàn.

D. Băng tuyết quanh năm.

Thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao do nguyên nhân nào sau đây?

A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

B. Lượng mưa và độ ẩm tăng.

C. Tốc độ gió càng mạnh.

D. Phong hóa chậm, độ mùn giảm.

sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi đi từ:

A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

B. vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

C. phía đông sang phía tây.

D. phía tây sang phía đông.

Trên thế giới có mấy lục địa?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Việt Nam nằm ở lục địa nào sau đây?

A. Lục địa Ô-xtray-li-a.

B. Lục địa Bắc Mĩ.

C. Lục đia Á-Âu.

D. Lục địa Phi.

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Địa lý 7 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:

A. Rừng rậm nhiệt đới.

B. Xa van, cây bụi.

C. Rêu, địa y.

D. Rừng lá kim.

Trả lời

Đáp án đúng: C. Rêu, địa y.

Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là rêu, địa y.

Kiến thức tham khảo về Đới lạnh.

1. Đặc điểm của môi trường đới lạnh

Vị trí của môi trường đới lạnh nằm ở 2 vòng cực đến 2 cực của Bắc Nam, ở vị trí bán cầu bắc thì đới lạnh chủ yếu là đại dương, ở bác cầu nam là lục địa

Ở môi trường đới lạnh thì khí hậu vô cùng khắc nghiệt như mùa đông sẽ kéo rất dài và mặt trời rất hiếm khi xuất hiện, thường xuyên xuất hiện bão tuyết suốt năm, ở môi trường đới lạnh thì nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C, thấp nhất là -50 độ C. Lượng mưa thấp, trung bình năm ở mức dưới 500 mm. Mưa rơi chủ yếu ở dạng tuyết, đất đóng băng quanh năm và chỉ tan một lớp rất mỏng trên bề mặt khi mùa hạ tới băng giá bao phủ quanh năm ở môi trường đới lạnh.

Mùa hạ ở môi trường đới lạnh chỉ có thể kéo dài từ 2 đến 3 tháng, khi đó mặt trời sẽ mọc và di chuyển suốt ngày đêm, trung bình khoảng 6 tháng, nhiệt độ vào mùa hạ đã cả thiện hơn rất nhiều, có khi vượt quá 15 độ C.

Điều đặc biệt ở môi trường đới lạnh thì bề mặt dày của băng ở Bắc Cực sẽ có thể lên đến 10m, khi mà các biển băng bị vỡ ra, và mùa hè đến sẽ hình thành các tảng băng trôi, chúng sẽ trôi dạt về phía phương nam. Còn ở Nam Cực và đảo Gron-len, băng tuyết đóng thành các khiên băng dày lên tới 1500m. Những tảng băng khổng lồ, những núi băng có thể chảy theo các dòng biển về miền xích đạo.

2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường đới lạnh

- Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,...

- Các loài động vật thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ:

+ Lớp mỡ dày [hải cẩu, cá voi,...];

+ Lớp lông dày [gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,...];

+ Bộ lông không thấm nước [chim cánh cụt...];

+ Ngủ đông, di trú,...

3. Hoạt động kinh tế ở môi trường đới lạnh

Đây là môi trường có ít dân cư nhất trên thế giới cũng bởi vì điều kiện khí hậu quá khắc nghiệt. Chỉ có một số rất ít các dân tộc sống lâu đời ở phương Bắc trong các vùng đài nguyên ven biển khu vực phía bắc châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Có thể kể đến một số tộc người như La-pông, người Chúc, người I-a-kut, Xa-mô-y-ét. Hoạt động kinh tế chủ yếu là đánh bắt cá và săn tuần lộc, hải cẩu hay gấu trắng. Phương tiện di chuyển gần như duy nhất là xe trượt do chó kéo.

4. Giới thực, động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt?

- Chúng thường có lớp mỡ dày dưới da. lớp lông dày, lớp lông không thấm nước hoặc sống thành đàn đông đúc để tránh nạn.
- Chúng có thể ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng hoặc di cư đến các nơi ấm áp để tránh lạnh.

5. Tìm ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu. Nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh.

- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:

+ Đới lạnh nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai cực.

+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.

- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh:

+ Nhiệt độ tháng cao nhất [tháng VII] dưới 10°c, nhiệt độ tháng thấp nhất [tháng II] dưới – 30°c. Số tháng có nhiệt độ trên 0°C: 3,5 tháng [từ tháng VI đến giữa tháng IX], sô” tháng có nhiệt độ dưới 0°C: 8,5 tháng [từ giữa tháng IX đến tháng V]. Biên độ nhiệt năm cao [đến 40°C]. Nhận xét chung: quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10°c.

+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất [hai tháng VII và VIII] không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít [dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi]. Nhận xét chung: mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.

6. Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện như thế nào?

- Mùa đông rất dài, hiếm thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da

- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC, thậm chí xuống đến -50oC

- Mùa hạ chỉ kéo dài 2 - 3 tháng. Vào mùa này, nhiệt độ có tăng lên nhưng ít khi vượt quá 10oC

- Lượng mưa trung bình năm rất thấp [dưới 500mm], chủ yếu ở dạng tuyết rơi [trừ mùa hạ]

- Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan 1 lớp mỏng khi mùa hạ đến

- Ở Nam Cực, mặt biển đóng băng dày đến 10m. Ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m.

- Nhiều núi băng trôi về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết

7. Tại sao lại nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?

Nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn 

→ Được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

Xem thêm các chủ đề liên quan

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

Chủ Đề